quy định tại khoản 1 Điều 47 Luật thi hành án dân sự. Trường hợp trong cùng một hàng ưu tiên có nhiều người được thi hành án thì việc thanh toán được thực hiện theo tỷ lệ số tiền mà họ được thi hành án;
b) Số tiền thi hành án thu theo quyết định cưỡng chế thi hành án nào thì thanh toán cho những người được thi hành án đã có đơn yêu cầu tính đến
trả tiền hoặc tài sản cho người được thi hành án. Người được thi hành án không nộp phí thi hành án thì cơ quan thu phí có quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế để thi hành án, bao gồm cả việc bán đấu giá tài sản đã giao cho người được thi hành án để bảo đảm thu hồi tiền phí thi hành án. Chi phí định giá, bán đấu giá tài sản để thu phí do người được thi
người được thi hành án không đồng ý hoãn thi hành án thì bà và chồng cũ phải thi hành án. Bà và chồng cũ có một căn nhà chung trị giá 2 tỷ đồng mỗi người một nửa, vì thế bà và chồng cũ nếu không tự nguyện thi hành án thì sẽ bị cưỡng chế thi hành án dân sự. Trường hợp cơ quan thi hành án dân sự kê biên căn nhà nêu trên thì sẽ giao cho người đang quản lý
đối với hành vi không đăng ký kết hôn là không hợp lý.
Trong tình huống này, để nâng cao hiệu quả quản lý hộ tịch ở địa phương, hạn chế ảnh hưởng của phong tục, tập quán đối với đồng bào dân tộc thiểu số, Uỷ ban nhân dân xã cần kiên trì thực hiện các biện pháp như: đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nâng cao nhận thức
hoãn, có chữ ký của các bên. Trong thời gian hoãn thi hành án do có sự đồng ý của người được thi hành án thì người phải thi hành án không phải chịu lãi suất chậm thi hành án;
c) Người phải thi hành các khoản nộp ngân sách nhà nước không có tài sản hoặc có tài sản nhưng giá trị tài sản đó không đủ chi phí cưỡng chế thi hành án hoặc có tài sản
Theo quy định tại Điều 2 Luật thi hành án dân sự thì bản án, quyết định của tòa án, quyết định của Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh, quyết định của Trọng tài thương mại có hiệu lực pháp luật có hiệu lực phải được tổ chức thi hành. Người phải thi hành án có điều kiện thi hành án nhưng không tự nguyện thi hành án thì Chấp hành viên cưỡng chế kê
phạm sẽ bị xử lý hình sự theo các tội danh tương ứng của Bộ luật hình sự: Tội cưỡng ép kết hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ (Điều 146 BLHS) sẽ bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến 3 năm hoặc phạt tù từ 3 tháng đến 3 năm. Tội vi phạm chế độ một vợ, một chồng (Điều 147 BLHS). Nếu thuộc khoản 1 bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ
Luật Hôn nhân và gia đình nghiêm cấm các hành vi (theo khoản 2 Điều 5 Luật Hôn nhân và gia đình):
- Kết hôn giả tạo, ly hôn giả tạo;
- Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn;
- Người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung
Luật Hôn nhân và gia đình nghiêm cấm các hành vi (theo khoản 2 Điều 5 Luật Hôn nhân và gia đình):
- Kết hôn giả tạo, ly hôn giả tạo;
- Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn;
- Người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung
Tòa án nhân dân nơi mình công tác. Trong quá trình thực thi nhiệm vụ, Chấp hành viên có quyền định cho đương sự một thời hạn để thi hành án, áp dụng biện pháp cưỡng chế mà pháp luật cho phép sau khi có sự thỏa thuận của Chánh án nơi Chấp hành viên công tác, yêu cầu lực lượng bảo vệ trật tự trị an giúp sức khi cần thiết, đề nghị Tòa án cấp có thẩm
án nhận được quyết định thi hành án hoặc được thông báo hợp lệ quyết định thi hành án. Trường hợp cần ngăn chặn người phải thi hành án có hành vi tẩu tán, hủy hoại tài sản hoặc hành vi khác nhằm trốn tránh việc thi hành án thì Chấp hành viên áp dụng ngay biện pháp bảo đảm, biện pháp cưỡng chế thi hành án (Điều 45 Luật Thi hành án dân sự năm 2008
đỏ cho gia đình bạn nên việc gia đình bạn nhận lại được sổ đỏ sẽ có nhiều khó khăn.
Trong trường hợp quyết định của Tòa án tuyên ngân hàng phải trả hoặc buộc ngân hàng trả sổ đỏ cho gia đình bạn thì nếu ngân hàng không tự nguyện thi hành án trả sổ đỏ cho gia đình bạn, cơ quan thi hành án dân sự sẽ áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự
Tôi xin trình bày sự việc của tôi nhờ quý vị tư vấn giúp: Sáng 26/11/2011, gia đình chú ruột tôi bị cưỡng chế việc xây dựng tường bao vườn (trên đất đã mua thêm từ nam 2005 do chính quyền thôn bán cho, các thôn trong xã tôi đều vậy để lấy tiền xây Đình,Chùa và bê tông hóa đường làng ..) . Khi cưỡng chế chú tôi không có nhà, chỉ có thím tôi ở
kích động người khác gây rối, làm mất trật tự công cộng;
c) Thuê hoặc lôi kéo người khác đánh nhau;
d) Gây rối trật tự tại phiên tòa, nơi thi hành án hoặc có hành vi khác gây trở ngại cho hoạt động xét xử, thi hành án;
đ) Gây rối trật tự tại nơi tổ chức thi hành quyết định cưỡng chế;
e) Xâm hại hoặc thuê người khác xâm hại đến sức
.000.000.000 đồng
72.000.000 đồng + 2% của phần giá trị tài sản có tranh chấp vượt quá 2.000.000.000 đồng
e) Từ trên 4.000.000.000 đồng
112.000.000 đồng + 0,1% của phần giá trị tài sản có tranh chấp vượt quá 4.000.000.000 đồng.
khi có bản án có hiệu lực pháp luật- sẽ có cơ quan thi hành án cưỡng chế thi hành
trình đã bồi thường cho gia đình ông A một số tiền (trên cơ sở tính toán thiệt hại tài sản trên đất), nhưng ông A không nhận tiền và không chịu bàn giao mặt bằng. Vậy, để giải quyết vấn đề trên cần các thủ tục nào? Trong trường hợp cần cưỡng chế để giải phóng mặt bằng thì căn cứ vào những quy định pháp luật nào?
nhiều hộ dân đã ký. Nhưng còn lại khoảng 5 - 7hộ trong đó có tôi chưa ký( vì giá đất quá thấp và họ ghi là đât 1 lúa). Nhưng chính quyền lại doạ là không ký thì sang 2013 là hết nghị định 64 thì không còn quyền lợi. Vậy tôi mong luật sư tư vấn cho tôi là nên ký hay không? Nếu tôi không ký thì có bị cưỡng chế không? Xin chân thành cảm ơn luật sư!
:
+ Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ hoặc cưỡng ép;
+ Nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của pháp luật.
+ Về nội dung di chúc phải thể hiện được các vấn đề sau:
1. Di chúc phải ghi rõ:
a) Ngày, tháng, năm lập di chúc;
b
Nhằm bảo vệ quyền lợi của hợp pháp của người cho vay, mình có vay thì phải có trả. Tòa án chỉ có thể ra bản án buộc bên vay phải trả tiền vay cho bên cho vay. Khi bản án có hiệu lực các bạn có thể thỏa thuận với nhau về việc thi hành bản án, nếu không thỏa thuận được thì bên có quyền có thể yêu cầu thi hành án để kê biên, cưỡng chế tài sản của