Anh A kết hôn với chị B năm 2002. Sau khi về làm dâu, vợ chồng anh chị ở cùng mẹ chồng là bà C. Sau một thời gian chung sống, anh A muốn ly hôn với chị B. Quá trình chung sống, vợ chồng anh chị có xây dựng được một ngôi nhà 2 tầng diện tích 180 m2. Chị B xác định ngôi nhà là tài sản chung của vợ chồng, còn anh A cho rằng ngôi nhà do mẹ anh A
Vợ chồng bà Trần Thanh Hải (tỉnh Hòa Bình) không thuộc diện công chức nhà nước. Mới đây, vợ chồng bà Hải sinh con thứ 3, khi đi làm giấy khai sinh cho con, cán bộ hộ tịch bắt vợ chồng bà viết bản kiểm điểm và nộp phạt hành chính. Bà Hải hỏi, cán bộ hộ tịch xử lý như vậy có đúng quy định pháp luật không?
Vợ chồng tôi không thuộc diện công chức nhà nước. vợ tôi mới sinh cháu thứ 3, khi đi làm giấy khai sinh cho cháu, cán bộ hộ tịch bắt viết bản kiểm điểm và nộp phạt hành chính vì sinh con thứ 3. Cho tôi hỏi cán bộ hộ tịch xử lý như vậy có đúng pháp luật không?
góp chung bất cứ tiền gì, luôn giữ tiền trong người rồi đi ăn nhậu, sống vô trách nhiệm - Hai người ăn cơm riêng, ngủ riêng, không giống như một gia đình. - Không quan tâm chăm sóc con cái: con đau con ốm không biết, vợ sinh được mấy ngày là đi suốt từ sáng đến tối mới về, đi về có mùi rượu nồng nặc. Để mặc một mình tôi nuôi con. - Không chu cấp sữa
Ba mẹ tôi chung sống với nhau đến năm 1991 (có 3 con chung) thì ba tôi bỏ mẹ tôi đi theo người khác, để mẹ tôi một mình nuôi chúng tôi. Ba tôi khi đi còn mang theo giấy đăng ký kết hôn, giấy tờ nhà, đất. Hiện mẹ tôi không còn giữ bất kì giấy tờ nào liên quan đến ba tôi (Quyền sở hữu nhà, đất ở đều đứng tên mẹ tôi). Hiện không ai biết ba tôi
triệu/tháng. Còn em là giáo viên cấp 3 đang dạy 5 năm tại trường công lập ở Bình Dương, lương em 3,6 triệu/ tháng. Em cũng ở trọ. Nếu em nuôi con thì em đem con về quê ở với bà ngoại, hàng tháng em gửi tiền về cho con. Hè em được nghỉ em về quê thăm con. Bây giờ em muốn giành lại quyền nuôi 01 con, chồng nuôi 01 con, không ai phải phụ cấp cho ai có
Xin cho biết nếu đơn xin ly hôn chỉ có chữ ký của một trong hai vợ chồng thì Tòa án có giải quyết không? Trường hợp cả hai vợ chồng cùng đồng ý ly hôn nhưng không thống nhất được việc nuôi con sau khi ly hôn thì giải quyết như thế nào?
Tôi muốn biết con được bao nhiêu tuổi thì tòa mới xét cho vợ chồng ly hôn? Trong trường hợp có 2 con, đứa thứ hai chưa đủ tuổi theo quy định nhưng hai vợ chồng thỏa thuận mỗi người nuôi một cháu thì tòa án giải quyết thế nào?
Anh T. và tôi sống chung với nhau đã hơn mười năm nay. Chúng tôi có ba đứa con gái, đứa lớn nhất 10 tuổi, đứa thứ hai 2,5 tuổi và đứa nhỏ nhất chỉ mới 6 tháng tuổi. Cho rằng tôi không biết sinh con trai nên mới đây anh T. cứ một mực đòi ly hôn và yêu cầu để anh ấy nuôi cả ba đứa con. Phần tôi, tôi cũng muốn nuôi cả ba đứa con. Xin hỏi liệu Toà
Vợ chồng tôi có ý định ly hôn. Tuy nhiên, để không ảnh hưởng đến con, chúng tôi định tiến hành thủ tục ly hôn một cách âm thầm, không cho con biết. Tôi là mẹ sẽ nuôi hai đứa con và tạo điều kiện cho người cha được phép “đi đi, về về” với con. Tài sản chúng tôi vẫn để vậy, không chia. Xin hỏi, chúng tôi làm thế được không?
Trước khi lấy chồng, tôi có nghề nghiệp và việc làm có thu nhập ổn định. Tuy nhiên sau khi kết hôn tôi phải "vâng lệnh" chồng để ở nhà làm nội trợ, nuôi con và phụng dưỡng cha mẹ chồng. Hơn mười năm qua, tôi đã làm tròn bổn phận làm dâu, làm vợ và làm mẹ trong gia đình. Vậy mà mới đây tôi phát hiện chồng tôi ngoại tình nên đã về nhà hắt hủi tôi
viết đơn li hôn thì có ảnh hưởng gì đến quyền nuôi con không. Tôi có thể sử dụng đơn li hôn anh ấy viết tháng 5 năm 2011 được không? Tôi rất mong luật sư tư vấn giúp tôi!
cho tôi chứ giờ con anh, anh có quyền nuôi, không phải bắt cóc hay gì hết. Giờ tôi muốn ly hôn với chồng, xin hỏi luật sư rằng: 1. HKTT 2 vợ chồng tôi ở đồng nai nhưng tôi và chồng muốn đệ đơn ở tòa án huyện tân kỳ - nghệ an là nơi sinh sống hiện tại của tôi, gia đình bố mẹ đẻ tôi và gia đình chồng tôi thì liệu rằng tòa án ở huyện tân kỳ - nghệ an có
Tôi và chồng tôi đang sống ở nước ngoài, tôi sống ở Slovakia cùng con trai, chồng tôi sống ở Cộng hòa Séc. Chúng tôi muốn làm thủ tục ly hôn. Xin hỏi cơ quan nào có thẩm quyền giải quyết, hiện giờ chúng tôi vẫn là công dân Việt Nam. Xin cảm ơn.
, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.
Người không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con.
2. Vợ, chồng thoả thuận về người trực tiếp nuôi con, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; nếu không thoả thuận được thì Toà án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về
chồng chưa có con chung và tài sản chung nên sẽ không đặt ra vấn đề phân chia tài sản và quyền nuôi con, do vậy các thủ tục dù ở Việt Nam hay Nhật Bản cũng sẽ nhanh chóng hơn rất nhiều. Mọi quyền lợi của bạn và chồng sẽ được tòa án quyết định dựa trên quy định pháp luật, tình trạng thực tế, yêu cầu của hai người (nếu có).
dịch có liên quan đến tài sản, lợi ích của bản thân mình hoặc của những người thân thích là vợ hoặc chồng); cha mẹ đẻ, cha mẹ nuôi; cha mẹ đẻ, cha mẹ nuôi của vợ hoặc chồng; con đẻ, con nuôi, con dâu, con rể; ông bà; anh chị em ruột, anh chị em ruột của vợ hoặc chồng); cháu là con của con đẻ, con nuôi;
- Từ chối yêu cầu công chứng mà không có lý
Chào Luật sư, đề nghị luật sư giải đáp đối với cán bộ xã phường, đã đóng bảo hiểm 19 năm, 04 tháng (từ tháng 10/1982 đến hết tháng 9/2002), bị chết do bệnh hiểm nghèo (tháng 9/2002), thì được hưởng những chế độ gì, kính mong luật sư giúp đỡ. Tính đên ngày 16/12/2002 gia đình mới nhận được 1.680.000đ tiền mai táng phí. Còn bố của người mất lúc