Hiệu trưởng);
d) Các ủy viên: Một số Trưởng phòng, Trưởng khoa, Trưởng bộ môn, giáo viên - giảng viên và cán bộ công nghệ thông tin do Hiệu trưởng quyết định.
3. Nhiệm vụ và quyền hạn của HĐTS:
a) Tổ chức triển khai các phương án tuyển sinh đã lựa chọn;
b) Giải quyết thắc mắc và khiếu nại, tố cáo liên quan đến công tác tuyển sinh
không tìm thấy thông tin của quy định đó. Vì vậy, tôi có một thắc mắc mong nhận được sự giải đáp từ phía anh/chị trong Ban biên tập. Nội dung kiểm tra của tổ chức đảng về việc rèn luyện, tu dưỡng đạo đức của cán bộ, đảng viên là gì? Văn bản nào quy định điều này? Mong nhận được câu trả lời từ Ban biên tập. Tôi xin chân thành cám ơn Ban biên tập Thư Ký
. Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng và xử lý các vi phạm pháp luật theo chức năng quản lý nhà nước của bộ.
18. Quyết định và chỉ đạo thực hiện chương trình cải cách hành chính của bộ theo mục tiêu và nội dung chương trình cải cách hành chính nhà nước đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; đề xuất hoặc quyết
Tôi hiện đang công tác trong Bộ Quốc phòng, vì một số lý do công việc liên quan nên tôi rất quan tâm tới các quy định về khai báo, điều tra, thống kê và báo cáo tai nạn lao động trong Bộ Quốc phòng. Nay tôi có thắc mắc như sau gửi đến Ban biên tập Thư Ký Luật: Điều tra lại tai nạn lao động khi có khiếu nại, tố cáo trong Bộ Quốc phòng được quy
trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Ngoại giao; tổ chức tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo; phòng, chống tham nhũng, lãng phí và xử lý các vi phạm pháp luật trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Ngoại giao theo quy định của pháp luật.
Trên đây là tư vấn về nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ Ngoại giao
của các cấp, các ngành;
b) Chỉ đạo và tổ chức kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng, quản lý lâm sản theo quy định của pháp luật;
c) Chỉ đạo, kiểm tra thực hiện các hoạt động xử lý vi phạm hành chính; điều tra hình sự các hành vi vi phạm pháp luật về quản lý rừng, bảo vệ rừng, quản lý lâm sản của
nghiệp trên địa bàn;
b) Chỉ đạo và tổ chức, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, chống tham nhũng trong lực lượng kiểm lâm địa phương và trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng, quản lý khai thác và sử dụng lâm sản theo quy định của pháp luật;
c) Quản lý, chỉ đạo, kiểm tra và tổ chức thực hiện các hoạt động xử lý vi phạm hành chính; khởi
, cuối ca, hay giữa ca, mà chỉ yêu cầu đó là tuyến đường hợp lý và đi trong khoảng thời gian hợp lý.
Như vậy bạn đủ điều kiện để hưởng chế độ TNLĐ, nếu cơ quan bảo hiểm xã hội cấp quận/huyện không đồng ý giải quyết chế độ cho bạn, thì bạn có thể làm đơn khiếu nại tới cơ quan này, cơ quan bảo hiểm xã hội cấp tỉnh để xem xét giải quyết hoặc làm đơn
dịch điện tử trong hoạt động tài chính; giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý theo thẩm quyền các vi phạm hành chính về giao dịch điện tử trong hoạt động tài chính.
Trên đây là tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về Nội dung quản lý nhà nước về giao dịch điện tử trong hoạt động tài chính.
Bạn nên tham khảo chi tiết Nghị định 27/2007/NĐ
các nội dung sau:
- Trả lời khiếu nại được chấp nhận hay không;
- Giải thích rõ ràng phương án giải quyết trong trường hợp khiếu nại được chấp nhận;
- Trong trường hợp không chấp nhận khiếu nại, Đơn vị phân phối điện hoặc Đơn vị phân phối và bán lẻ điện phải nêu rõ lý do và hướng dẫn khách hàng theo từng trường hợp cụ thể;
- Cung
Quy trình đánh giá, xếp loại giáo viên tiểu học được quy định thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Hiện tôi đang muốn tìm hiểu những quy định về tiêu chuẩn xếp loại, quy trình đánh giá, xếp loại giáo viên tiểu học. Vì vậy, tôi có một thắc mắc mong nhận được sự giải đáp từ phía anh/chị trong Ban biên tập. Quy trình đánh giá
trình xây dựng của tổ chức đầu tư xây dựng là không quá 15 ngày;
c) Đăng ký, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất khi thay đổi tài sản gắn liền với đất là không quá 15 ngày;
d) Đăng ký biến động đất đai, tài sản gắn liền với đất trong các trường hợp trúng đấu giá quyền sử dụng đất; giải quyết
) theo quy định của Bộ Công thương để đăng ký với cơ quan có thẩm quyền của nước nhập khẩu;
6. Giải quyết các khiếu nại liên quan đến việc cấp C/O theo thẩm quyền;
7. Xác minh lại xuất xứ của hàng hóa đã xuất khẩu theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền của nước nhập khẩu;
8. Trao đổi các thông tin có liên quan đến việc cấp C/O với các Tổ
Tổng hợp, báo cáo công tác thanh tra ngành Tài chính được quy định tại Điều 20 Nghị định 82/2012/NĐ-CP tổ chức và hoạt động thanh tra ngành Tài chính như sau:
1. Chánh Thanh tra Bộ Tài chính tổng hợp, báo cáo Bộ trưởng Bộ Tài chính, Tổng Thanh tra Chính phủ về công tác thanh tra, công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng
chuẩn theo quy định của ngạch công chức đang giữ và các tiêu chuẩn cụ thể sau đây:
1. Năng lực:
a) Am hiểu chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước để vận dụng vào hoạt động thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng.
b) Nắm được nguyên tắc, chế độ, chính sách, quy định của Nhà nước về lĩnh
hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của pháp luật về thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo.
2. Sử dụng Thẻ công chức thanh tra chuyên ngành Tài chính:
a) Công chức được cấp Thẻ có trách nhiệm bảo quản Thẻ cẩn thận trong quá trình sử dụng. Nghiêm cấm công chức thanh tra chuyên ngành Tài chính sử dụng Thẻ vào mục đích cá nhân hoặc cho
các loại báo cáo về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại tố cáo và phòng chống tham nhũng gửi cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp.
Các Tổng cục có trách nhiệm chỉ đạo, hướng dẫn các đơn vị trực thuộc thực hiện chế độ thông tin báo cáo theo các nội dung quy định, tổng hợp chung của toàn ngành, gửi về Thanh tra Bộ Tài chính để tổng hợp, báo cáo
thanh tra hàng năm trình Thủ trưởng cơ quan quản lý trực tiếp.
b) Thực hiện thanh tra theo kế hoạch; thanh tra thường xuyên; thanh tra đột xuất khi được Thủ trưởng cơ quan giao.
c) Giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng theo quy định của pháp luật khi được phân công.
d) Tổng hợp, đánh giá và báo cáo kết quả công tác
đối với người lao động;
c) Việc thu và sử dụng các loại quỹ do người lao động đóng góp;
d) Kết quả giải quyết khiếu nại, tố cáo và tranh chấp lao động; kết quả thi đua, khen thưởng hàng năm.
3. Hàng năm Công ty có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Ban Chấp hành Công đoàn tổ chức Hội nghị người lao động để bàn giải pháp thực hiện các
quyền ký cấp C/O và mẫu con dấu của các Tổ chức cấp C/O của Việt Nam với các nước thành viên trong các hiệp định khu vực thương mại tự do tương ứng.
3. In Mẫu C/O ưu đãi và phát hành cho các Tổ chức cấp C/O.
4. Giúp Bộ trưởng Bộ Công thương giải quyết những vấn đề có liên quan đến việc quản lý, cấp, kiểm tra C/O, khiếu nại, tố cáo, tranh chấp