Tôi nhìn thấy những người thợ làm công việc nạo vét cống rất vất vả và tiếp xúc nhiều với môi trường ẩm ướt như vậy rất dễ bị bệnh nghề nghiệp. Vậy anh chị cho tôi hỏi là việc chẩn đoán, giám định suy giảm khả năng lao động do bệnh da nghề nghiệp do tiếp xúc môi trường ẩm ướt và lạnh kéo dài được quy định như thế
Tôi mắc bệnh viêm da do tính chất công việc có tiếp xúc với Crôm. Ban biên tập cho tôi hỏi là việc chẩn đoán, giám định suy giảm khả năng lao động do bệnh viêm da tiếp xúc nghề nghiệp do Crôm được hướng dẫn như thế nào? Tôi có thể tham khảo vấn đề này ở đâu? Mong sớm nhận được phản hồi từ Ban biên tập, chân thành
Tôi làm việc trong lĩnh vực nghiên cứu y tế. Để phục vụ cho nhu cầu công việc, tôi có thắc mắc mong nhận được sự hỗ trợ từ Ban biên tập. Cho tôi hỏi việc chẩn đoán, giám định suy giảm khả năng lao động do bệnh viêm gan vi rút B nghề nghiệp được hướng dẫn cụ thể như thế nào? Tôi có thể tham khảo vấn đề này ở đâu
- 40
7.4.
Lao da nghề nghiệp có biến chứng, di chứng ảnh hưởng đến các cơ quan bộ phận khác: Áp dụng tỷ lệ 4.1; 4.2 cộng lùi với tỷ lệ tổn thương các cơ quan bộ phận tương ứng quy định tại Bảng 2 của Thông tư 28/2013/TTLB-BYT-BLĐTBXH.
7.5.
Tổn thương da để lại di chứng ảnh hưởng đến chức năng
Tôi là nhân viên y tế ở trạm y tế xã. Vì tính chất công việc, tôi có thắc mắc mong nhận được phản hồi từ Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi là việc chẩn đoán, giám định suy giảm khả năng lao động do bệnh viêm gan vi rút C nghề nghiệp được quy định như thế nào? Tôi có thể tham khảo vấn đề này ở đâu? Mong sớm nhận
Anh chị tư vấn giúp tôi về độ tuổi, điều kiện sức khỏe thi bằng lái xe hạng D được quy định như thế nào? Tôi có thể tham khảo vấn đề này ở đâu? Mong Ban biên tập tư vấn sớm giúp tôi vì câu hỏi này liên quan đến công việc của tôi. Tôi cảm ơn
Công việc của tôi làm việc ở xưởng cơ khí nên tôi nghi tôi đã bị bệnh nghề nghiệp liên quan đến cacbon monoxit. Vì vậy, Ban biên tập cho tôi hỏi việc chẩn đoán, giám định suy giảm khả năng lao động do bệnh nhiễm độc cacbon monoxit nghề nghiệp được hướng dẫn như thế nào? Hy vọng Ban biên tập có thể giải đáp thắc mắc
Tôi làm việc trong nhà máy sơn thì được biết là sắp tới công ty có cho nhân viên đi khám bệnh nghề nghiệp có liên quan tới cadimi gì đó nhưng tôi không rõ lắm. Anh chị cho tôi hỏi là việc chẩn đoán, giám định suy giảm khả năng lao động do bệnh nhiễm độc cadimi nghề nghiệp được hướng dẫn cụ thể như thế nào? Tôi có
Trong công tác khám chữa bệnh nghề nghiệp, có nhiều bệnh phổ biến, nhiều bệnh không phổ biến. Tôi đặc biệt quan tâm đến bệnh điếc, Ban biên tập có thể cho tôi hỏi việc chẩn đoán, giám định suy giảm khả năng lao động do bệnh điếc nghề nghiệp do tiếng ồn được hướng dẫn cụ thể như thế nào? Mong Ban biên tập dành chút
chày, đầu xương cánh tay.
7.2.2. Các thăm dò chức năng khác
Tùy vị trí tổn thương sẽ có các thăm dò chức năng tương ứng:
- Các nghiệm pháp đánh giá chức năng tiền đình;
- Đo sức nghe: biểu hiện nghe kém dẫn truyền hoặc tiếp nhận hoặc hỗn hợp;
- Đo điện tâm đồ: Hình ảnh thiếu máu cơ tim hoặc nhồi máu cơ tim cấp hoặc di chứng nhồi máu cơ
Tôi là công nhân xưởng cơ khí, làm việc đến nay là 10 năm thì được chẩn đoán là mắc bệnh rung cục bộ do tính chất công việc gây ra. Vì vậy, tôi có thắc mắc mong anh chị giải đáp giúp tôi, anh chị cho tôi hỏi là việc chẩn đoán, giám định suy giảm khả năng lao động do bệnh nghề nghiệp do rung cục bộ được hướng dẫn như
Tôi được biết những người làm công việc có liên quan đến phóng xạ trước sau gì cũng sẽ mắc bệnh nghề nghiệp. Con trai tôi cũng làm việc trong lĩnh vực này nên tôi thật sự rất lo lắng. Tôi tìm đến ban biên tập mong ban biên tập giải đáp thắc mắc này của tôi, cho tôi hỏi là việc chẩn đoán, giám định suy giảm khả năng
một nửa phế trường ở 2 bên
31 - 35
2.3.4.
Diện tích từ một nửa phế trường trở lên ở 2 bên
36 - 40
2.4.
Tràn khí màng phổi để lại di chứng dày dính màng phổi, có rối loạn thông khí phổi: Áp dụng tỷ lệ ở Mục 2.3 cộng lùi với tỷ lệ rối loạn thông khí phổi tương ứng ở Mục 3. Tỷ lệ này đã
3.4.
Tràn khí màng phổi để lại di chứng dày dính màng phổi, có rối loạn thông khí phổi: Áp dụng tỷ lệ ở Mục 3.3 cộng lùi với tỷ lệ rối loạn thông khí phổi tương ứng ở Mục 4. Tỷ lệ này đã bao gồm cả suy nhược cơ thể
4.
Rối loạn thông khí phổi
4.1.
Mức độ nhẹ
11
trường hợp mạn tính.
6. Thời gian bảo đảm
- Cấp tính: 48 giờ
- Mạn tính: 5 năm.
7. Chẩn đoán
7.1. Lâm sàng
Triệu chứng đau tức ngực và khó thở vào xuất hiện vào ngày đầu tiên trong tuần làm việc và có thể ở các ngày tiếp theo trong tuần; và có thể có:
- Thở khò khè;
- Ho.
7.2. Cận lâm sàng
- Chức năng hô hấp:
+ Thể cấp
phổi để lại di chứng dày dính màng phổi, có rối loạn thông khí phổi: Áp dụng tỷ lệ ở Mục 3.3 cộng lùi với tỷ lệ rối loạn thông khí phổi tương ứng ở Mục 4. Tỷ lệ này đã bao gồm cả suy nhược cơ thể
4.
Rối loạn thông khí phổi
4.1.
Mức nhẹ
11 - 15
4
71
1.2.3.
Thể C
81
1.3.
Các thể từ 1/0 trở lên tại Mục 1 nếu có rối loạn chức năng hô hấp thì tỷ lệ tổn thương được cộng lùi với tỷ lệ rối loạn chức năng hô hấp ở Mục 3 của tiêu chuẩn này.
2.
Tràn khí màng phổi
2.1.
Điều trị
thể (nghe phổi): Có ran rít, ran ngáy;
- Thể bệnh: Gồm hen phế quản thể mẫn cảm và thể dị ứng.
7.2. Cận lâm sàng
a) Chức năng hô hấp: FEV1 sau ca làm việc giảm ≥ 15% so với trước ca;
b) Test dị nguyên dương tính đối với hen phế quản thể dị ứng (khi cơ sở y tế có đủ điều kiện trang thiết bị và hồi sức cấp cứu).
8. Tiến triển, biến chứng
Thực tế những năm qua cho thấy, công tác phòng, chống bệnh nghề nghiệp chưa được quan tâm đúng mức, dẫn đến nguy cơ đe dọa tính mạng, sức khỏe người lao động và ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng nguồn nhân lực. Chính vì vậy, anh chị cho tôi hỏi việc chẩn đoán, giám định suy giảm khả năng lao động do bệnh nhiễm độc
Theo quy định thì tai nạn lao động là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể hoặc gây tử vong cho người lao động, xảy ra trong quá trình lao động, gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động.
Theo đó, theo quy định tại Điều 45 Luật An toàn vệ sinh lao động 2015 thì người lao động tham gia bảo hiểm tai