nhận quyền sử dụng đất của chủ sử dụng đất;
- Một trong các loại giấy tờ sau:
- Những giấy tờ về quyền được sử dụng đất trước ngày 15 tháng 10 năm 1993 do cơ quan có thẩm quyền cấp trong quá trình thực hiện chính sách đất đai của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam và Nhà nước Cộng hoà
Theo quy định tại Điều 689 Bộ luật Dân sự năm 2005 thì việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất phải được thực hiện thông qua hợp đồng, hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất phải được lập thành văn bản, có công chứng, chứng thực theo quy định của pháp luật.
Như vậy, việc anh chị chỉ lập hợp đồng viết tay khi nhận chuyển nhượng quyền sử dụng
Tôi làm việc tại UBND xa, hiện nay đang giải quyết (Hoà giải) tranh chấp đất đai, xin luật sư tư vấn cách gải quyết một việc như sau: Gia đình này có mẹ già và ba anh em trai. Năm 2000 đã tổ chức họp gia đình để phân chia đất đai. Trong biên bản có nói là dành phần đất để làm hương hoả (thờ cúng) cho dòng ho và giao cho người con trai cả có
Em xin chào các anh chị, em rất mong nhận được sự tư vấn của các anh chị đối với trường hợp của nhà em ạ! Nhà chồng em hiện đang đóng thuế đất hàng năm trên diện tích sử dụng là 288m2, diện tích đất này là dựa trên lời nói của bà nội chồng khi còn sống chia cho các con số lượng đất ra sao (nhà e đã từng gọi địa chính vào đo từ hồi xưa nhưng
với quyền sử dụng đất đó thì bạn yêu cầu cô bạn trả lại giấy tờ. Nếu cô bạn vẫn không trả thì bạn có thể yêu cầu cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp lại GCN do bị mất theo quy định tại Điều 77 của Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/4/2014 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai năm 2013, cụ thể:
“1. Hộ gia đình và cá nhân, cộng
đã cắm cọc cho nhà tôi và họ làm 1 cái mốc mới, mốc mới đó làm gia đinh tôi mất hơn 1m2 mặt tiền và kéo dài ra chiều dài, nhưng diên tích vẫn đủ 154m2. Hơn nữa, lúc mua đất người bán đất còn cho gia đình tôi 40 phân đất để sau này làm cống, trước họ công nhận nhưng giờ họ lại cãi là không biết, trong sổ đỏ 40 phân đó trong sổ đỏ nhà tôi lại k làm
tách thửa. tôi được văn phòng đăng ký sử dụng đất thông báo là diện tích của tôi bị chồng ranh với hộ kế cận, xem kỹ lại hình thể thửa đất trên google search tôi thây nó đã bị thay đổi so với hình thể khu đất được vẽ trên sổ đỏ của tôi. Trên thực địa thì hộ kế cận đã làm hàng rào, và tôi chắc chắn rằng .đất của tôi đã bị lấn chiếm hơn 100m2. Xin
Cho tôi hỏi: Năm 1989 gia đình tôi được xã cấp cho một lô đất phục hóa vùng đồi đến năm 1993 UBND xã thu 100 nghìn đồng gọi là lệ phí đất ở đến năm 2003 đoàn quy hoạch đo quy hoạch khu đất của tôi và đã vẽ sơ đồ tĩnh mã thuế đất ở và gia đình tôi đã làm nhà ở trên khu đất đó từ ngày được giao đến bây giờ.Kể từ 2003 đến nay hàng năm gia đình tôi
Theo quy định tại Điều 33 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 (có hiệu lực kể từ ngày 1/1/2015), tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng và thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhân, trừ trường hợp được quy định tại khoản 1
, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và người Việt Nam định cư ở nước ngoài thực hiện dự án đầu tư; trường hợp mất Giấy chứng nhận do thiên tai, hỏa hoạn phải có giấy xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã về việc thiên tai, hỏa hoạn đó.
Sau khi chuẩn bị xong hồ sơ, bạn nộp tại Văn phòng đăng ký đất đai cấp xã, phường nơi bạn cư trú.
Nhà cháu năm 1991 có mua mảnh đất của uỷ ban và giờ không còn giấy thu chi thời đấy . Cháu có ra hỏi uỷ ban để lamd sổ nhưng ng ta bảo trường hợp của cháu phải đợi đợt mơi lằm dc . Ng ta bảo là nếu mua dc hoá hơn thu chi năm 1990 ấy thì có thể làm .. Vậy cháu hỏi trường hợp của cháu có cách nào để làm không?
Chào luật sư! Tôi đang có vấn đề thắc mắc muốn hỏi. Ba tôi có 4000m2 đất ruộng, ba tôi đã làm giấy chuyển nhượng cho anh 3 của tôi là 3000m2 và 1000m2 cho tôi (lúc đó tôi chưa đủ 18 tuổi nên ba đứng tên giùm tôi) . Giấy chuyển nhượng và sổ đỏ hiện giờ anh 3 tôi giữ. Ba tôi đã mất được 1 năm mà tôi không thấy anh 3 làm giấy tờ sang tên cho tôi
Gia đình tôi có 7 anh chị em, hiện tại đều đã lập gia đình và có nhà ở riêng, tuy nhiên tôi và anh cả vẫn đang ở cùng với Bố mẹ tôi. Bố tôi đã qua đời, tất cả tài sản cũng như sổ đỏ đều đứng tên của bố tôi. Hiện nay tôi cùng anh cả đang sống với mẹ. vì để tránh sau này anh em bất hòa nên mẹ tôi muốn tách sổ đỏ của gia đình thành hai sổ để chia
Xin kính chào luật sư, tôi có vài vấn đề cần luật sư tư vấn cụ thể như sau: Vào năm 1987 tôi cùng các hộ dân khác đi khai hoang, lập nghiệp ỡ xã minh hòa huyện dầu tiếng tỉnh sông bé. (Thuộc lâm trường minh đức ). Vào năm
tôi vẫn nộp thuế đầy đủ (còn lưu giữ hóa đơn nộp tiền thuế). Hiện nay tôi không có hộ khẩu thường trú tại mảnh đất trên (tôi đã chuyển hộ khẩu sang tỉnh khác sinh sống nhiều năm). Vừa rồi tôi lên địa chính xã để làm thủ tục cấp sổ đỏ nhưng đ/c địa chính xã trả lời: mảnh đất trên đã có sổ đỏ dưới huyện nhưng không có ai đứng tên và tôi không có hộ
và không phải nộp tiền sử dụng đất.
3. Hộ gia đình, cá nhân được sử dụng đất theo bản án hoặc quyết định của Tòa án nhân dân, quyết định thi hành án của cơ quan thi hành án, văn bản công nhận kết quả hòa giải thành, quyết định giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đã được thi hành thì được cấp
Tôi nghe nói Nhà nước có tổ chức tư vấn, hỗ trợ về lĩnh vực hôn nhân và gia đình để giúp đỡ những vấn đề cần thiết cho những người trong việc kết hôn, xin cho biết cụ thể về hoạt động này? Vũ Thị Hồng (Cam Ranh)
, hóa đơn. Đối với các khoản chi phải lựa chọn nhà thầu, đơn vị phải gửi Quyết định phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu của cấp có thẩm quyền.” Theo đó khi đơn vị của độc giả thanh toán 100% giá trị hợp đồng thì phải có hồ sơ thanh lý hợp đồng của chủ đầu tư với nhà thầu.
, hỗ trợ trẻ em, người cao tuổi, người khuyết tật thực hiện các quyền về hôn nhân và gia đình; giúp đỡ các bà mẹ thực hiện tốt chức năng cao quý của người mẹ; thực hiện kế hoạch hóa gia đình.
5. Kế thừa, phát huy truyền thống văn hóa, đạo đức tốt đẹp của dân tộc Việt Nam về hôn nhân và gia đình.
chức, viên chức, người lao động, các thành viên của mình và mọi công dân xây dựng gia đình văn hóa; kịp thời hòa giải mâu thuẫn trong gia đình, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các thành viên gia đình. Nhà trường phối hợp với gia đình trong việc giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật về hôn nhân và gia đình cho thế hệ trẻ.”
Tuy nhiên theo