đất, đất ở được miễn tiền sử dụng đất thì không được chuyển nhượng, tặng cho quyền sử dụng đất trong thời hạn mười (10) năm kể từ ngày được giao đất lần thứ hai.
2. Thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất.
* Công chứng Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất.
- Thẩm quyền: Tổ chức công chứng trên địa bàn tỉnh, thành phố nơi có bất động sản
Nhà em có 1 hợp đồng bán đất, vì không có tranh chấp và tin tưởng nên chỉ làm hợp đồng viết tay, chưa công chứng ở xã. Tuy nhiên, có một số người hàng xóm làm chứng. Hiện khu đất đó có tin đồn là phải giải tỏa nên bên mua đòi hủy bỏ và đòi lại tiền cọc. Xin cho em hỏi vấn đề này xử lý sẽ như thế nào khi bên mua hủy hợp đồng?
Luật Đất đai. Theo quy định của Luật trên thì anh chị bạn còn quốc tịch Việt Nam nên cần đáp ứng điều kiện: được cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cho phép cư trú tại Việt Nam từ ba tháng trở lên thì có quyền sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất.
Anh chị bạn cần xuất trình những giấy tờ sau để được nhận chuyển nhượng bất động sản ở Việt Nam (theo
Tôi nhận một mảnh đất và thỏa thuận bên chủ đất thực hiện các thủ tục chuyển quyền sử dụng đất. Tôi đã ký hợp đồng chuyển nhượng có công chứng và giao tiền 90% giá trị hợp đồng. Hồ sơ đã được đăng ký tại văn phòng đăng ký của huyện. Trong thời gian thực hiện thủ tục thì bên chủ đất có xảy ra tranh chấp: cha của chủ đất đòi lại tiền đã cho để
Vấn đề bạn hỏi, Ðiều 69 Bộ luật Hình sự quy định như sau:
1. Việc xử lý người chưa thành niên phạm tội chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh và trở thành công dân có ích cho xã hội. Trong mọi trường hợp điều tra, truy tố, xét xử hành vi phạm tội của người chưa thành niên, các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền
Có hai người đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, nhưng hiện nay một người ở xa không về để ký trực tiếp vào hợp đồng mua bán đất được, ông ta ủy quyền cho người đứng tên còn lại trong sổ thực hiện hợp đồng mua bán với tôi. Như vậy có đúng thủ tục không?
Gia đình tôi có cơ sở chế biến hàng nông sản. Năm 2014, gia đình đã sử dụng người khuyết tật để làm công việc phù hợp như đóng gói, bóc vỏ tôm… Mục đích là cho người khuyết tật có công ăn việc làm ổn định để họ ổn định cuộc sống. Nay tôi muốn luật gia cho biết chính sách của Nhà nước ưu đãi cơ sở sản xuất như gia đình tôi thế nào, để tôi nắm
Luật sư thân mến, Ba mẹ tôi đã ở tuổi gần đất xa trời và có ý định làm Di chúc mong muốn ngôi nhà của ba mẹ tôi được con cháu dùng làm nhà từ đường, giao cho 2 người con quản lý, không được bán. Như vậy ba mẹ tôi phải làm Di chúc như thế nào để phù hợp với pháp luật, khi ra công chứng không có người làm chứng có được không? Rất mong Luật sư tư
nội dung bản Di chúc với UBND Phường hoặc với Văn phòng công chứng không? Có nghĩa UBND Phường hoặc với Văn phòng công chứng chỉ xác nhận chữ ký của người viết Di chúc, chứ không kiểm tra nội dung bản Di chúc có hợp lệ không. Trong trường hợp anh tôi bí mật viết Di chúc, không cho gia đình biết, cho nên sau khi viết, sẽ gửi tại Văn phòng công chứng
Theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 689 Bộ luật Dân sự: Việc chuyển quyền sử dụng đất được thực hiện thông qua hợp đồng. Hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất phải được lập thành văn bản, có công chứng, chứng thực theo quy định của pháp luật. Như vậy, việc bà nội Bảy tặng cho bố mẹ bạn 100m2 đất phải được lập thành văn bản và phải có công chứng
Năm 1983 ông nội tôi được xã cấp cho một mảnh đất và cho bố mẹ tôi ra ở (chưa có giấy tờ). Trong sổ địa chính của xã mảnh đất đó lấy tên mẹ tôi. Bố mẹ tôi mới chỉ làm nhà trên một nửa mảnh đất. Năm 2008, ông cho tôi một nửa mảnh đất còn lại (có biên bản xác nhận của chính quyền xã). Vậy cho tôi hỏi: nếu làm thủ tục cấp sổ đỏ cho tôi thì ông tôi
bạn cung cấp thì ba chồng bạn đã tặng cho cho chồng bạn quyền sử dụng đất và đã hoàn tất việc sang tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Việc tặng cho này được thực hiện trên cơ sở hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất được điều chỉnh bởi Bộ luật Dân sự 2005 về hợp đồng tặng cho tài sản (từ Điều 465 đến Điều 470) và hợp đồng tặng cho quyền sử
Tháng 3.2010 ông bà nội tôi có làm hợp đồng tặng cho quyền sử đụng đất và tài sản gắn liền với đất cho bố tôi (hợp đồng có công chứng nhà nước), bao gồm 02 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ). Tháng 8 năm 2010 ông tôi mất, giờ chỉ còn bà tôi sống cùng chúng tôi.Đến thang 11.2011 bố tôi đột ngột qua đời mà chưa làm thủ tục sang tên tài sản
ghi rằng sau khi ly hôn, tất cả tài sản gồm nhà đất và tiền gửi ngân hàng sẽ được chuyển sang sở hữu của con gái chung tức là tôi. Bản thỏa thuận này có chữ ký của ba mẹ tôi và tôi (với vai trò người làm chứng). Tôi xin hỏi bản thỏa thuận như vậy đã hợp pháp và đảm bảo chưa, có cần phải đi công chứng nữa không? Rất mong được sự giúp đỡ của quý cơ
Bố mẹ tôi trước đây có mua mảnh đất khoảng 400m2, sau năm 1999 đã được nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Nay bố mẹ tôi chia đều cho 6 anh em tôi. Anh em tôi phải làm thủ tục gì để sang tên?
sử dụng đất.
Khoản 2 Điều 689 Bộ luật Dân sự quy định: Việc chuyển quyền sử dụng đất (trong đó có tặng cho quyền sử dụng đất) được thực hiện thông qua hợp đồng, và hợp đồng phải được lập thành văn bản, có công chứng, chứng thực theo quy định của pháp luật.
* Tuy nhiên, bên cạnh quy định trên thì Luật Đất đai và văn bản hướng dẫn cũng có
nội chuyển nhượng cho chú thì chú phải để lại quyền thừa kế cho Q. Nay chú T đã kết hôn với người khác, chưa có con chung; chú đòi bán đất. Vậy tôi xin hỏi: (1) Chú T chưa được sang tên phần đất do ông nội cho thì chú có quyền bán đất hay không? (2) Ông nội tôi có quyền chuyển nhượng hay cho cháu nội là Q trong khi con trai ông là chú T vẫn còn sống
Vợ chồng tôi có thửa đất đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ). Nay muốn chia thửa đất thành ba thửa nhỏ, giữ lại một thửa để làm nhà ở; cho con gái đã lập gia đình một thửa và bán một thửa. Chúng tôi cần thực hiện thủ tục gì để đạt được ý muốn trên? Các thửa đất chia ra có được cấp sổ đỏ riêng?
chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau đó những người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn năm ngày, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng hoặc chứng thực ».
Ngoài ra, theo quy định tại Điều 669 Bộ luật dân
Bố mẹ tôi có lập di chúc chung vào năm 2005, có công chứng hợp pháp. Nhưng sau khi bố tôi qua đời thì mẹ muốn sửa lại di chúc chung đó vì muốn để lại ngôi nhà đang ở để dùng vào việc thờ cúng ông bà tổ tiên chứ không muốn cho ai cả. Liệu việc sửa lại di chúc chung đó có hiệu lực không mong luật sư tư vấn giúp tôi?