bà quyết định lập di chúc. Hiện tại bà không có tài sản riêng bà nhờ tòa án chia tài sản mà cha tôi đang đứng tên( do bà và cha tôi tạo trong quá trình hôn nhân ) để mẹ tôi có tài sản của riêng mình. Vậy tôi xin hỏi : 1. Di chúc bà nhờ người viết hộ có 2 người làm chứng nhưng không có chứng thực của ủy ban nhân dân như vậy di chúc có hợp pháp không
Tôi có mua một mảnh đất trước năm 1992 nhưng do lúc mua bán vì bận công việc, tôi không ở nhà nên mẹ tôi đã đứng tên mua bán và đã làm sổ đỏ mang tên tôi. Đến nay, anh em tôi tranh chấp, cho rằng mảnh đất đó là của chung nên đòi chia đều nhưng tôi không đồng ý vì tiền mua mảnh đất là của tôi bỏ ra để mua. Vậy tôi có phải chia cho các anh em tôi
Khi ông B chuyển nhượng 300m2 đất ở cho Công ty M đã đến Uỷ ban nhân dân xã nơi có đất làm thủ tục chứng thực hợp đồng. Nhưng Uỷ ban nhân dân xã đã từ chối với lý do hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa cá nhân với cho tổ chức kinh tế thì phải được công chứng. Vậy việc Uỷ ban nhân dân xã từ chối yêu cầu của ông B và Công ty M với lý
Năm 2003, gia đình ông Đống họp mặt và lập cam kết chia mảnh đất thổ cư của gia đình đang ở thành 8 thửa đất để chia cho các con (có công an xã làm chứng), trong đó có 1 phần để bán, tôi đã mua phần này. Khi mua bán 2 bên có mời địa chính xã xuống đo và xác nhận bằng giấy tờ. Do hoàn cảnh đặc biệt nên đến nay tôi mới có điều kiện để tiến hành
1. Bộ Luật dân sự năm 2005 (BLDS) có quy định: Sở hữu chung của vợ chồng là sở hữu chung hợp nhất. Vợ chồng cùng nhau tạo lập, phát triển khối tài sản chung bằng công sức của mỗi người; có quyền ngang nhau trong việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung (Điều 219). Căn cứ quy định này, khi bố anh mất, phần tài sản của bố anh
Cháu tôi bị mất năng lực hành vi dân sự và tôi được cử làm người giám hộ của cháu. Cháu tôi có một khối tài sản (TS) thừa kế của bố mẹ để lại. Đề nghị Luật sư tư vấn, việc tôi quản lý TS thừa kế của cháu có đúng với quy định của pháp luật không? Tôi có quyền và nghĩa vụ gì đối với cháu? (Trung Anh - Đà Nẵng)
Tôi muốn mua bảo hiểm y tế cho mẹ tôi nhưng mẹ tôi mất chứng minh nhân dân chỉ có sổ hộ khẩu ở phường yên thế. Vậy tôi nên đến đâu mua và thủ tục cần những gì. Tôi xin cảm ơn.
Luật BHYT và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật BHYT thì người tham gia BHYT khi đi KCB theo chế độ BHYT được hưởng đầy đủ các quyền lợi trong thời hạn thẻ BHYT còn giá trị. Theo quy định tại khoản 1, điều 8 Thông tư liên tịch số 41/2014/TTLT-BYT-BTC: “Người tham gia BHYT khi đến KCB phải xuất trình thẻ BHYT có ảnh; trường hợp thẻ BHYT chưa có
được ký hiệu bằng số 97, của BHXH Công an nhân dân được ký hiệu bằng số 98.
4. Hai ký tự tiếp theo (ô thứ 4): được ký hiệu bằng số (từ 00 đến 99) hoặc bằng chữ (theo bảng chữ cái latinh, từ AA đến ZZ) hoặc bằng tổ hợp giữa số và chữ, là mã quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh, nơi quản lý và phát hành thẻ BHYT.
5. Ba ký tự tiếp
Bộ luật dân sự của nước CHXHCN Việt Nam năm 2005 ghi nhận về quyền thừa kế của cá nhân như sau: “Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật”(Điều 631) và "Mọi cá nhân đều bình đẳng về quyền để lại tài sản của mình cho người
Khi cha mẹ chết có lập di chúc để lại tài sản cho các con nhưng trong việc lập di chúc có những điều không công bằng như: Trong gia đình có nhiều người con nhưng cha mẹ quý ai thì để lại tài sản cho người đó nhiều, người thì được ít, trong khi đó người có công lao lớn trong gia đình thì lại được chia ít hơn so với người không có công đóng góp
Vợ chồng tôi có khối tài sản chung là một căn nhà và một thổ đất thổ cư(có giấy tờ hợp pháp). Chồng tôi đã làm một bản di chúc viết tay nhưng không có công chứng. Xin cho hỏi, Di chúc này có giá trị không? Hiện nay chồng tôi đang ốm nặng, nếu chồng tôi chết, các con riêng và người vợ trước của ông ấy có quyền thừa kế tài sản của chồng tôi không?
Theo điều 646 Bộ luật Dân sự, “Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết”. Như vậy ông có quyền tự lập di chúc để lại tài sản của mình cho bất kỳ người nào, không phân biệt người đang định cư ở nước ngoài hay người trong nước. Khi chuẩn bị đầy đủ thủ tục, ông có thể đến UBND phường xã, thị
, sáng suốt thì di chúc miệng sẽ mặc nhiên bị hủy bỏ (Điều 651 BLDS 2005).
Lưu ý:
- Người thuộc dân tộc thiểu số có quyền lập di chúc bằng chữ viết hoặc tiếng nói của dân tộc mình.
- Di chúc của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải được lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý.
- Di chúc
Người giữ di chúc có thể là cá nhân hoặc cơ quan công chứng. Trong trường hợp cơ quan công chứng giữ bản di chúc thì phải giữ gìn và bảo quản theo luật công chứng. Và người giữ di chúc cũng phải thực hiện các nghĩa vụ được quy định tại Điều 665 Bộ luật Dân sự 2005 số 33/2005/QH11 ngày 14 tháng 06 năm 2005
“Điều 665. Gửi giữ di chúc
Gửi giữ DC được quy định tại Điều 665 Bộ luật Dân sự như sau: Người lập DC có thể yêu cầu cơ quan công chứng lưu giữ hoặc gửi người khác giữ bản DC.
Trong trường hợp cơ quan công chứng lưu giữ bản DC thì phải bảo quản, giữ gìn theo quy định của pháp luật về công chứng.
Cá nhân giữ bản DC có nghĩa vụ sau đây: Giữ bí mật nội dung DC. Giữ
Bà A chủ sử dụng đất hợp pháp (đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất năm 2005) lô đất diện tích 200 m2. Bà A chuyển nhượng ½ lô đất cho bà B năm 2007 (chưa hoàn thành thủ tục sang tên). Nay bà C mua lại ½ lô đất này từ bà B có hợp đồng “Mua bán đất” và được tổ trưởng tổ dân phố ký xác nhận. Vậy bà C phải làm những bước nào để có thể xây
Sau khi ba tôi qua đời hơn một năm, chúng tôi mới được người bác (ở xa) báo tin trước đây ba mẹ tôi cùng viết di chúc để phần thừa kế cho anh, em chúng tôi gồm một căn nhà và 5 công đất vườn. Nhưng trong di chúc không nêu rõ phần của từng người, trong khi đó, nhà em út tôi đang ở, vườn thì em út và anh thứ
, Nghị định 181/2004/NĐ-CP, Nghị định 84/2007/NĐ-CP và Nghị định 69/2009/NĐ-CP), chỉ được chuyển nhận quyền sử dụng đất khi chủ đất đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Bên cạnh đó hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất phải được công chứng. Vì vậy hợp đồng chuyển nhượng giữa bác của bạn và người nhận chuyển nhượng là vô hiệu.
Theo quy