Luật sư cho em hỏi, em có người anh trai tuy chưa kết hôn nhưng đã có con với người khác, và nay cháu tời tuổi đi hoc và khai sinh của cháu lại theo bên quê mẹ. Vậy nếu anh em muốn cho cháu nhập hộ khẩu vô bên anh cua em thì có được không. Và thủ tục cần làm gồm những gì?
họ trong phạm vi ba đời; giữa cha mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng.
Điều kiện kết hôn căn cứ vào Điều 8 Luật HNGD 2014 như sau:
“Điều 8. Điều kiện kết hôn
1. Nam, nữ kết hôn với nhau phải tuân
tịch đã bị mất hoặc hư hỏng không sử dụng được, thì được đăng ký lại” (Điều 46 Nghị định 158/2005/NĐ-CP).
Thẩm quyền đăng ký lại việc sinh, tử, kết hôn, nhận nuôi con nuôi theo Điều 47 Nghị định này thuộc “Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi đương sự cư trú hoặc nơi đã đăng ký việc sinh, tử, kết hôn, nhận nuôi con nuôi trước đây thực hiện việc đăng ký
Theo quy định tại Điều 126 Luật hôn nhân và gia đình thì trong việc kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài, mỗi bên phải tuân theo pháp luật của nước mình về điều kiện kết hôn; nếu việc kết hôn được tiến hành tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam thì người nước ngoài còn phải tuân theo các quy định của Luật hôn nhân và gia
Tôi mới tròn 17 tuổi được 5 ngày, hiện đang ở nhà phụ giúp mẹ bán hàng. Bố mẹ tôi ép tôi phải kết hôn với anh K - là con của bạn bố mẹ tôi. Xin hỏi, theo quy định của pháp luật thì tôi đã đủ tuổi kết hôn chưa, việc kết hôn phải tuân theo các điều kiện nào?
Trong trường hợp cha, mẹ không có đăng ký kết hôn thì khi đăng ký khai sinh cho con thì người cha phải làm thủ tục nhận con. Ủy ban nhân dân cấp xã sẽ kết hợp giải quyết cùng lúc hai thủ tục đăng ký cha nhận con và đăng ký khai sinh. Do đó, trường hợp mà bạn nêu là việc cán bộ tư pháp hộ tịch kết hợp hai thủ tục trên. Quyết định công nhận việc
tư pháp phường giữ lại). Tôi có hỏi thì được cán bộ tư pháp trả lời là bản chính bị thu lại và từ giờ trở đi, đi đâu phải mang theo quyết định cải chính và bản sao kèm với nhau. Đến năm 2011, tôi đi đăng ký quyền sử dụng đất ở và cần bản chính “Giấy chứng nhận kết hôn”. Tôi đến phường thì mới biết là việc giữ lại bản chính của cán bộ cũ là không
, nhận cha, mẹ, con, nuôi con nuôi, hồ sơ ghi chú việc kết hôn, ly hôn, nhận cha, mẹ, con, nuôi con nuôi phải được bảo quản và lưu trữ theo quy định của pháp luật về đăng ký hộ tịch và pháp luật về lưu trữ.
2. Trong trường hợp việc đăng ký hoặc ghi chú vào sổ đăng ký việc kết hôn, nhận cha, mẹ, con, nuôi con nuôi thuộc thẩm quyền của ủy ban nhân
Tôi có một đời chồng, đã ly dị và có 1 cậu con trai chung với người chồng cũ. Hiện nay tôi đang nuôi cháu và chuẩn bị kết hôn với một Việt Kiều người Việt Nam, quốc tịch Đức. Xin được hỏi: 1. Tôi phải chuẩn bị những giấy tờ gì để đi đăng ký kết hôn?(Chúng tôi sẽ đăng ký ở Đức, chỉ khai báo thủ tục di cư tại Đại sứ quán) 2. Tôi sẽ đưa con trai
hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng".
Tôi năm nay 52 tuổi và đã có hai con (2 và 3 tuổi) với người phụ nữ 27 tuổi. Xin hỏi Luật Hôn nhân và Gia đình có cản trở tôi đăng ký kết hôn với cô ấy không? (Bảo Trí) Nếu có, tôi phải làm những thủ tục gì? Xin cám ơn tư vấn của các bạn.
. Hiện tại vợ tôi đang nuôi con nhỏ, và không thể đi xa để tới Cơ quan công an để giải quyết. Xin các luật sư giải đáp giúp tôi một số vấn đề như sau: 1. Sự việc của tôi sẽ được giải quyết như thế nào? Trách nhiệm của CAH C và CAP B trong vụ việc trên là như thế nào? 2. Tôi có lấy lại được tài sản của mình (là chiếc xe máy) hay chỉ
Vợ tôi sắp sinh con tại TP.HCM. Hộ khẩu vợ tôi vẫn còn ở tỉnh Nam Định (còn tôi có hộ khẩu tại TP.HCM). Vậy khi sinh con tôi có thể đăng ký khai sinh cho con tại TP.HCM theo tôi hay phải về quê mẹ bé để đăng ký khai sinh?
những người có họ trong phạm vi ba đời;
4. Giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, bố chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, bố dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng;
5. Giữa những người cùng giới tính.
Nếu đáp ứng được những điều kiện trên thì các bạn có thể đến Đại sứ quán Việt Nam để
đau, điều dưỡng, nghỉ việc được sự đồng ý của người sử dụng lao động; bị tạm giam, tạm giữ; chờ kết quả của cơ quan có thẩm quyền điều tra, xác minh và kết luận đối với hành vi vi phạm được quy định tại điểm a khoản 1 Điều 85 của Bộ luật Lao động; người lao động nữ có thai, nghỉ thai sản, nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi, người lao động nam phải nuôi
;
d) Lao động nữ có thai, nghỉ thai sản; người lao động nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi.
5. Không xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động vi phạm kỷ luật lao động trong khi mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình.
Công ty bạn hãy áp dụng giải quyết đúng quy định nhé, vì
Tại công ty chúng tôi, một nhân viên nữ làm việc theo chế độ hợp đồng lao động không xác định thời hạn. Ngày 2-7-2013, chị sinh con và hưởng chế độ nghỉ thai sản đến tháng 12-2013. Hết thời gian nghỉ theo quy định, nhân viên này bắt đầu đi làm từ tháng 12-2013. Trong tháng 2-2014, nhân viên này tự ý nghỉ việc không có lý do chính đáng 8 ngày
sự đồng ý của người sử dụng lao động;
- Bị tạm giam, tạm giữ;
- Chờ kết quả của cơ quan có thẩm quyền điều tra, xác minh và kết luận đối với hành vi vi phạm được quy định tại điểm a khoản 1 điều 85 Bộ luật Lao động.
- Người lao động nữ có thai; nghỉ thai sản; nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi. Người lao động nam phải nuôi con nhỏ dưới