Con tôi có nhà và có hộ khẩu thường trú tại Q7. TP Hồ Chí Minh. Con tôi muốn nhập khẩu mẹ nó vào chổ ở của nó q7 TP. Hồ chí Minh thì cần những thủ tục gì. Xin cám ơn!
qua đời, con trai anh A (hiện đang mang họ của anh A, khác họ với tôi) vẫn chưa chuyển hộ khẩu sang quận 3 thì con trai anh A có quyền lên làm chủ hộ không? Tôi có quyền truất hộ khẩu con trai anh A mà không cần sự đồng ý của con trai anh A không? (nếu di chúc cha tôi để lại có hiệu lực). Giữa anh A và tôi thì ai có quyền thừa kế cao hơn nếu cha tôi
Tôi muốn hỏi về trường hợp 01 công dân Pháp hiện đang tạm trú tại Việt Nam (tỉnh Đồng Nai), người này muốn chính quyền tỉnh Đồng Nai cấp thẻ thường trú với lý do nêu như sau: - Là Chủ tịch của 1 tô chức Phi chính phủ Pháp hoạt động nhân đạo (xây dựng thành lập 1 Cô Nhi viện tại tỉnh và tài trợ nuôi dạy trẻ mồ côi cơ nhỡ tại đây) từ 20 năm nay
còn cha, mẹ hoặc còn cha, mẹ nhưng cha, mẹ không có khả năng nuôi dưỡng về ở với ông, bà nội, ngoại, anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
đ) Người thành niên độc thân về sống với ông, bà nội, ngoại;
3. Được điều động, tuyển dụng đến làm việc tại cơ quan, tổ chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước hoặc theo chế độ hợp
Kính gửi Luật sư. Hiện tại tôi đang sinh sống và làm việc ở một công ty nhà nước tại TP.HCM. Tôi và gia đình vợ con đang sống ở căn hộ chung cư riêng. Vợ tôi hộ khẩu TP.HCM. Tôi hộ khẩu tỉnh Quảng Ninh. Vợ tôi hộ khẩu chung với gia đình nhà vợ. Giờ tôi muốn nhập hộ khẩu trong này và vợ chồng tôi muốn tách hộ khẩu ra riêng. (vợ chồng tôi hiện
minh thuộc trường hợp quy định tại điểm a khoản 2 Điều 20 Luật Cư trú, bao gồm:
- Giấy tờ để chứng minh mối quan hệ vợ, chồng: giấy đăng ký kết hôn, sổ hộ khẩu hoặc xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú.
- Giấy tờ để chứng minh quan hệ cha, mẹ, con: giấy khai sinh; quyết định công nhận việc nuôi con nuôi; quyết định việc nhận cha
năng điều khiển hành vi về ở với anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
d) Người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc còn cha, mẹ nhưng cha, mẹ không có khả năng nuôi dưỡng về ở với ông, bà nội, ngoại, anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
đ) Người thành niên độc thân về sống với ông, bà nội
GD&TĐ - Tôi là một giáo viên tiểu học của huyện Núi Thành (Quảng Nam). Xin hỏi: Viên chức được cử đi biệt phái được hưởng quyền lợi gì? Con tôi được 30 tháng vậy, tôi có phải đi biệt phái không? – Nguyễn Thị Lam Phương (nguyenlamphuonggv@gmail.com)
Sau khi cưới 6 tháng 5 ngày vợ tôi đã sinh đôi đủ tháng (35 tuần - theo kết quả siêu âm của bệnh viện), mặc dù trong thời gian tìm hiểu chúng tôi tuyệt đối không quan hệ tình dục. Tôi đem cuống rốn của cháu bé đi xét nghiệm ADN thì không phải là con tôi. Tôi muốn từ chối nhận con và ly hôn thì cần những thủ tục gì? Ngoài ra, tôi cũng đang băn
Nơi thường trú và nơi tạm trú đều là chỗ ở hợp pháp, vậy khác gì nhau? Tôi vừa chuyển đến chỗ ở mới do thay đổi công việc, muốn làm tạm trú để có chỗ ở hợp pháp. Quyền của người đăng ký tạm trú khác gì đăng ký thường trú?
Về phần tài sản bao gồm nhà và đất đang tranh chấp thì gia đình tôi có: 1/Chúc ngôn để lại tài sản bao gồm cả phần tài sản đang tranh chấp từ đời Ông Sơ tôi năm 1930 để lại cho Ông Cố, đến Ông Cố làm chúc ngôn 1970 để lại cho Ông Nội và bản trích lục địa bộ cấp năm 1970 ghi lại sự chuyển quyền sử dụng trên giữa đời trước căn cứ theo những chúc
(PLO)- Ra nước ngoài định cư bị xoá đăng ký thường trú. Trước đây tôi có nhận nuôi người cháu (con chị gái) và cho ăn học nhưng cháu không chịu học nên tôi đã trả cháu về gia đình. Tuy nhiên, cháu vẫn còn tên trong sổ hộ khẩu nhà tôi. Năm 1996 cháu ra nước ngoài định cư theo chồng. Vậy tôi có quyền đề nghị xóa tên người cháu trong hộ khẩu gia
GD&TĐ - Tôi là giáo viên tiểu học, có con nhỏ dưới 36 tháng tuổi. Vừa xin về trường mới gần nhà thì biệt phái đi dạy trường khác 6 tháng. Mình chấp hành tốt. Chuẩn bị xong biệt phái là 1/3/2014 thì lại tiếp tục nhận 1 quyết định nữa đi biết phái xa hơn (quyết định liền kề nhau). Mình đang lo lắng vì xa quá mình không thể hoàn thành tốt công việc
phải tham gia thi tuyển viên chức. Tháng 10/2014, UBND huyện Yên Khánh có quyết định thi tuyển công chức, viên chức, tuy nhiên, vào ngày thi, bà Hương phải nhập viện để sinh con. Hiện bà Hương vẫn trong thời gian nghỉ thai sản và cơ quan đã sắp xếp kế toán mới làm thay công việc của bà. Bà Hương đề nghị giải đáp, bà đã ký hợp đồng không xác
;
- Người có công giúp đỡ cách mạng;
- Cha đẻ, mẹ đẻ, vợ, chồng của liệt sĩ; con của liệt sĩ; người có công nuôi dưỡng liệt sĩ.
3. Người già từ đủ 60 tuổi trở lên, sống cô đơn, không có nơi nương tựa.
4. Người khuyết tật bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận cơ thể hoặc bị suy giảm chức năng được biểu hiện dưới dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt
:
1. Người nghèo: Là những người có tên trong hộ gia đình được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp sổ hộ nghèo, sổ còn thời hạn sử dụng tại thời điểm yêu cầu TGPL.
2. Người có công với cách mạng được TGPL, gồm:
a) Người hoạt động cách mạng trước Tổng khởi nghĩa 19-8-1945;
b) Bà mẹ Việt Nam Anh hùng; Anh hùng Lực lượng vũ trang Nhân dân
Tôi lập gia đình vào tháng 8/2002. Trước khi cưới, chồng tôi có mua đất, xây nhà và chồng tôi đứng tên trên sổ đất, nhưng sở hữu nhà chồng tôi chưa kịp làm. Đến tháng 10/2002, chồng tôi qua đời do tai nạn giao thông. Chúng tôi chưa có con. Năm 2003, má chồng tôi đã nhập hộ khẩu của bà và em chồng tôi vào căn nhà đó. Tôi không có hộ khẩu ở đó. Đến
Xin chào luật sư! Tôi lấy chồng cùng ở Hà nội nhưng khác huyện (có đăng ký kết hôn). Do yêu cầu của cơ quan nơi tôi làm việc nên tôi chưa chuyển khẩu về theo chồng. Tôi sắp sinh em bé và sau này muốn khai sinh cho con theo hộ khẩu của bố. Tôi có biết về việc khai sinh cho con phải theo mẹ. Xin luật sư cho biết về các trường hợp ngoại lệ có thể