tiếp tục canh tác trên mảnh đất đó( có mồ mả của ông bà và người thân), do người chị dâu của ông tôi không có con cái nên cháu của người chồng ở lại nuôi bà, trong khi đó gia đình chúng tôi vẫn tới làm cỏ và chăm sóc những phần mộ nằm trên mảnh đất đó. Trong thời gian đó người chị dâu của ông tôi bị bệnh tâm trí không còn minh mẫn đã viết di chúc để
Ông bà nội tôi có 3 người con gồm: ba tôi và 2 cô của tôi. Ông tôi mất năm 1967, bà tôi mất năm 1996. Ông bà có để lại một thửa đất, ba tôi xây dựng một ngôi nhà trên đất đó. Năm 2005, ba tôi mất. Một người cô của tôi không có gia đình mất năm 2007, nay chỉ còn 1 người cô còn sống. Cả ông bà nội, ba và cô của tôi đều không để lại di chúc. Vậy
Nhà tôi có 1 mảnh đất tầm 500 m2 do bà tôi đứng tên Năm 2011 bà tôi và để lại tài sản là mảnh đất mà không có di chúc cho 5 người con còn lại ( có tất cả 9 người con nhưng 4 đã chết trong chiến tranh và cả 4 người đều có con) Do có sự bất đồng về tài sản của tổ tiên nên 5 người con đã chuyển tên sổ đỏ từ bà tôi sang của cả 5 năm người với bác
Chị gái của bác bạn mất mà không để lại di chúc nên di sản của người này sẽ được chia theo pháp luật. Điều 676 Bộ luật Dân sự quy định về người thừa kế theo pháp luật như sau:
"1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con
Bà nội tôi mất năm 2008 nhưng không để lại di chúc. Bà để lại tài sản là một mảnh đất, một căn nhà do bà tôi mua lại vào năm 1981 nhưng chưa có sổ đỏ mà chỉ có giấy tờ mua bán viết tay (hiện nay gia đình tôi và gia đình chú đang ở trên đó). Bà tôi có 3 người con gồm: bố tôi (đã mất năm 2009), chú tôi và cô tôi (cô đang sinh sống ở nước ngoài
Ðiều 676 BLDS:
- Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
- Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
- Hàng thừa kế thứ ba gồm
Ở xã T xảy ra trường hợp Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã bị chị C khiếu nại về việc đã ra quyết định công nhận việc nuôi con nuôi giữa anh H và cháu N với lý do anh H chỉ hơn cháu N 15 tuổi, mặt khác anh lại ham mê cờ bạc, rượu chè vì chán cảnh vợ chồng không có con. Vậy ai có thẩm quyền giải quyết khiếu nại này. Trình tự, thủ tục giải quyết khiếu
Ông Khần, cư trú tại thị trấn Q là người nát rượu. Khi uống rượu say thường đánh mắng vợ con, ông đã từng bị chính quyền nhắc nhở, giáo dục vài lần. Người vợ trước không chịu nổi lối sống vũ phu của ông Khần nên đã ly hôn và mang con đi nơi khác sinh sống. Năm 2005, ông Khần kết hôn với cô Dịu, là người goá chồng và đã có con riêng. Sau một thời
, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
d) Người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc còn cha, mẹ nhưng cha, mẹ không có khả năng nuôi dưỡng về ở với ông, bà nội, ngoại, anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
đ) Người thành niên độc thân về ở với ông, bà nội, ngoại, anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu
gia đình như tranh chấp phát sinh từ quan hệ giữa vợ, chồng; quan hệ giữa cha mẹ và con; quan hệ giữa ông bà nội, ông bà ngoại và cháu, giữa anh, chị, em và giữa các thành viên khác trong gia đình; cấp dưỡng; xác định cha, mẹ, con; nuôi con nuôi; ly hôn. Vi phạm pháp luật mà theo quy định của pháp luật những việc vi phạm đó chưa đến mức bị truy cứu
Gia đình tôi là người bị hại trong việc ẩu đả tranh chấp đất đai giữa hai gia đình. Tuy việc đánh nhau thương tích không lớn nhưng mâu thuẫn cơ bản của hai gia đình giải quyết chưa xong. Vụ việc này đang được chính quyền xã và ban hòa giải gặp gỡ. Xin hỏi việc hòa giải như vậy có đúng luật không hay vụ việc này phải do công an thụ lý giải quyết?
Ở thôn có các tổ hòa giải giải quyết vi phạm pháp luật và tranh chấp nhỏ trong nhân dân. Còn ở xã hiện này không còn quy định về ban tư pháp vậy những vụ việc giải quyết thuộc thẩm quyền của Ủy ban nhân dân xã như hòa giải li hôn, tranh chấp đất đai..... thì thành lập ban như thế nào để hòa giải?
Xin chào luật sư! Tôi có một vấn đề pháp lý sau đay muốn hỏi luật sư. Chị gái tôi có con với bạn trai nhưng hai người không làm đám cưới. Sau đó một thời gian anh ta đi lấy vợ nhưng hai người không có con chung. Trong một lần gặp gỡ, hai người (chị gái tôi và anh ta) đi chung xe và bị chết trong một tai nạn giao thông. Sau đó bà nội của đữa trẻ
Nếu tôi nghỉ sinh con vào thời gian đang tập sự có được hưởng các chế độ thai sản không và có bị chấm dứt hợp đồng lao động không? Phạm Đỗ Quyên (phdoquyen@gmail.com)
Tháng 5/2005, vợ chồng anh chị O bị chết trong một tai nạn giao thông. Cháu Hồng, con anh chị không có họ hàng thân thích, ở với bà nội 90 tuổi già yếu. Tháng 6/2006, gia đình anh Phạm (30 tuổi), chị Hoa (29 tuổi) sống cùng xã không có con nên đã nhận nuôi cháu Hồng. Tuy nhiên, do hoàn cảnh gia đình anh Phạm, chị Hoa quá khó khăn nên anh chị
đổi họ, tên đều được giải quyết.
Việc thay đổi họ, tên chỉ được giải quyết trong 7 trường hợp sau đây:
1) Theo yêu cầu của người có họ, tên mà việc sử dụng họ, tên đó gây nhầm lẫn, ảnh hưởng đến tình cảm gia đình, đến danh dự, quyền, lợi ích hợp pháp của người đó.
2) Theo yêu cầu của cha nuôi, mẹ nuôi về việc thay đổi họ, tên cho con
Tôi công tác ở Bến Tre. Thời gian làm việc tôi có nhận một người là mẹ nuôi. Rồi ở tại nhà mẹ và đã đăng ký tạm trú tạm vắng. Sau đó tôi chuyển đi, vì văn phòng ở xa chỗ nhà mẹ. Lâu lâu chạy về thăm mẹ tôi. Có một hôm mẹ bị lên huyết áp nên tôi ngủ lại để chăm sóc cho mẹ vì mẹ chỉ còn một mình. Lúc 23h có cán bộ xã gọi cửa kiểm tra. Tôi trình
Tố cáo và giải quyết tố cáo góp phần bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước và ổn định tình hình kinh tế - xã hội. Vậy người tố cáo được bảo vệ như thế nào?