Gia đình tôi đã nhận được văn bản giám đốc thẩm vụ án. Tôi đã làm đơn đến Chi cục Thi hành án dân sự huyện Khoái Châu, Hưng Yên để yêu cầu thi hành án nhưng cán bộ thi hành án lại nói tôi phải chờ. Vậy cho tôi hỏi gia đình tôi phải chờ đến khi nào mới được thi hành bản án xong, trong khi đó tôi đã nộp đầy đủ các thủ tục cưỡng chế và các khoản
hành án không còn tài sản nào khác hoặc có tài sản nhưng không đủ để thi hành án, Chấp hành viên có quyền kê biên, xử lý tài sản của người phải thi hành án đang cầm cố, thế chấp nếu giá trị của tài sản đó lớn hơn nghĩa vụ được bảo đảm và chi phí cưỡng chế thi hành án.
2. Khi kê biên tài sản đang cầm cố, thế chấp, Chấp hành viên phải thông báo
thành.
Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày bán đấu giá không thành mà đương sự không yêu cầu định giá lại thì Chấp hành viên ra quyết định giảm giá tài sản để tiếp tục bán đấu giá. Mỗi lần giảm giá không quá mười phần trăm giá đã định.
Trường hợp giá tài sản đã giảm thấp hơn chi phí cưỡng chế mà người được thi hành án không nhận tài sản để trừ
Căn cứ Khoản 5 Điều 101 Luật Thi hành án dân sự quy định trước khi mở cuộc bán đấu giá 01 ngày làm việc, người phải thi hành án có quyền nhận lại tài sản nếu nộp đủ tiền thi hành án và thanh toán các chi phí thực tế, hợp lý đã phát sinh từ việc cưỡng chế thi hành án, tổ chức bán đấu giá. Người phải thi hành án có trách nhiệm hoàn trả phí tổn thực
được thi hành án không đồng ý nhận tài sản để thi hành án thì Chấp hành viên ra quyết định giảm giá tài sản để tiếp tục bán đấu giá. Nếu giá trị tài sản đã giảm bằng hoặc thấp hơn chi phí cưỡng chế mà người được thi hành án vẫn không nhận để trừ vào số tiền được thi hành án thì tài sản được giao lại cho người phải thi hành án quản lý, sử dụng. Người
được thi hành án thì bị cưỡng chế thi hành án;
b) Trường hợp người được thi hành án không đồng ý nhận tài sản để thi hành án thì Chấp hành viên ra quyết định giảm giá tài sản để tiếp tục bán đấu giá, nếu tài sản đã giảm thấp hơn chi phí cưỡng chế mà người được thi hành án vẫn không nhận tài sản để trừ vào số tiền được thi hành án thì tài sản được
thuận về mức chi phí thực hiện công việc.
5. Trường hợp người được thi hành án thuộc diện được miễn, giảm phí thi hành án hoặc người phải thi hành án được miễn, giảm chi phí cưỡng chế thi hành án theo quy định của pháp luật thì Trưởng văn phòng Thừa phát lại lập hồ sơ đề nghị Thủ trưởng Cơ quan thi hành án dân sự thành phố Hồ Chí Minh ra quyết
cung cấp tài liệu để xác minh địa chỉ, tài sản của người phải thi hành án hoặc phối hợp với cơ quan có liên quan xử lý vật chứng, tài sản và những việc khác liên quan đến thi hành án.
- Quyết định áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án, biện pháp cưỡng chế thi hành án; lập kế hoạch cưỡng chế thi hành án; thu giữ tài sản thi hành án.
- Yêu
, địa chính ... tổng cộng có khoảng hơn 20 người vào cưỡng chế để thẩm đinh tài sản. Mặc dù đoàn thẩm đinh vào với đầy đủ ban ngành như vậy nhưng chúng tôi không hề được biết trước. Sự việc diễn tiến ngày hôm đó còn rất dài và nhiều tình tiết mà tôi không thể nói hết ở đây được. Dựa vào một số chi tiết trên tôi xin được hỏi luật sư một số điều như sau
cho việc thu hồi, xử lý thực phẩm không bảo đảm an toàn. Trong trường hợp quá thời hạn thu hồi mà tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm không thực hiện việc thu hồi thì bị cưỡng chế thu hồi theo quy định của pháp luật. Ngoài ra, tùy vào mức độ vi phạm về điều kiện bảo đảm an toàn, cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định việc thu hồi, xử
định về thủ tục, cưỡng chế và xử phạt vi phạm hành chính trong thi hành án dân sự quy định về kê biên tài sản như sau:
“5. Đối với trường hợp tài sản kê biên thuộc diện đăng ký quyền sở hữu, sử dụng, đăng ký giao dịch bảo đảm thì khi ra quyết định kê biên tài sản, Chấp hành viên phải thông báo ngay cho các cơ quan sau đây biết việc kê biên tài
ích hợp pháp, chính đáng của nhân dân, chăm lo lợi ích của các đoàn viên, hội viên; thực hiện dân chủ và xây dựng xã hội lành mạnh; tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước; giáo dục lý tưởng và đạo đức cách mạng, quyền và nghĩa vụ của công dân, tăng cường mối liên hệ giữa nhân dân với Đảng, Nhà nước.
- Các đoàn thể tiếp tục tăng cường tổ chức, đổi mới
giấy bìa phải được chuyển đổi sang GPLX mới bằng vật liệu PET trong năm 2014.
Việc chuyển đổi trên giúp tăng cường và hiện đại hóa công tác quản lý, hạn chế tối đa việc làm giả GPLX, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, giảm bớt thủ tục, thời gian xác minh, cấp, đổi GPLX, nên Bộ Giao thông vận tải rất mong người dân hiện đang sử dụng GPLX ô tô bằng
Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ích của người phạm tội.
Lần đầu tiên, Bộ luật hình sự nước ta có một số điều luật nêu khái niệm của hình phạt ( Điều 26 ). Trước khi khái niệm về hình phạt được quy định chính thức trong Bộ luật hình sự, thì hình phạt chỉ được nghiên cứu như
Trong pháp luật hình sự, hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ích của người phạm tội. Hình phạt được quy định trong Bộ luật Hình sự và do tòa án quyết định. (Điều 26 Bộ luật Hình sự 1999, được sửa đổi, bổ sung năm 2009, sau đây gọi tắt là Bộ luật Hình sự).
Điều 58 Bộ luật Hình
;
i) Phạm tội vì bị người khác đe doạ, cưỡng bức;
k) Phạm tội do lạc hậu;
l) Người phạm tội là phụ nữ có thai;
m) Người phạm tội là người già;
n) Người phạm tội là người có bệnh bị hạn chế khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình;
o) Người phạm tội tự thú;
p) Người phạm tội thành khẩn khai báo, ăn năn
yêu cầu độc lập ban đầu. Quy định này vô tình đã làm hạn chế quyền tự định đoạt của các đương sự. Sự hạn chế này thể hiện ở chỗ việc thay đổi, bổ sung yêu cầu của đương sự tại phiên toà nếu theo hướng rút bớt yêu cầu thì được còn theo hướng thăng thêm thì không được.
Cùng với quy định tại Điều 218 BLTTDS, NQ02/2006/NQ – HĐTP có hướng dẫn như sau
lại không chịu tiếp nhận; khi đó, luật phải đặt ra một chế định cho phép tiếp nhận thay, để giải phóng thụ trái khỏi quan hệ nghĩa vụ ấy. Cũng có trường hợp thụ trái không tự nguyện thực hiện nghĩa vụ; khi đó, trái chủ phải tiến hành cưỡng chế theo các thủ tục rất phức tạp và tốn kém.
Trong một số trường hợp, trái quyền thể hiện dưới dạng
thiện thủ tục giao tài sản, kể cả thực hiện việc cưỡng chế thi hành án để giao tài sản cho người mua được tài sản bán đấu giá, trừ trường hợp trình tự, thủ tục bán đấu giá vi phạm quy định của pháp luật do có lỗi của người mua được tài sản bán đấu giá; người phải thi hành án, người được thi hành án và người mua được tài sản bán đấu giá có thỏa thuận
người được thi hành án thì bị cưỡng chế thi hành án. Trường hợp người được thi hành án không đồng ý nhận tài sản để thi hành án thì Chấp hành viên ra quyết định giảm giá tài sản để tiếp tục bán đấu giá, nếu tài sản đã giảm thấp hơn chi phí cưỡng chế mà người được thi hành án vẫn không nhận tài sản để trừ vào số tiền được thi hành án thì tài sản được