Tôi tham gia từ tháng 1/2012 đến tháng 8/2012 thì tôi nghĩ sinh và được hưởng chế độ thai sản bình thường. nhưng đến nay tôi đã chấm dứt HDLD với công ty vào tháng 12/2013 . Chốt sổ tới lúc nghĩ việc thì tôi đóng được 1 năm 8 tháng (tính đến tháng 11/2013). nay tôi không đi làm tại công ty nào cả nên không tham gia BHXH bắt buộc nữa, tuy nhiên
vừa thành lập vào tháng 09/2013) và có HĐ thử việc 3 tháng đến hết tháng 12/2013, HĐ chính thức tính từ tháng 01/2014. Vào thời điểm này Cty bắt đầu làm thủ tục mở mã bhxh từ tháng 01/2014 cho đến tháng 04/2014 mới được cấp mã và bắt đầu đóng bhxh từ tháng 4/2014 (do giấy tờ của công ty chưa đủ), nay chị A dự kiến tháng 07/2014 sinh con. Cơ quan BHXH
chi trước, Công ty chỉ được chi trong khoảng 2% BHXH bắt buộc giữ lại tại đơn vị". Vậy xin Cơ quan BHXH Đà Nẵng trả lời giúp tôi thời điểm nào thì chi tiền thai sản theo chế độ cho người lao động? Trường hợp công ty tôi chi tiền thai sản cho người lao động như trên là đúng hay sai? Cán bộ BHXH trả lời: " Để tháng 7/2014 BHXH sẽ chuyển tiền ốm đau
Em đã tham gia đóng bảo hiểm từ tháng 7 năm 2010 cho đến tháng 7 năm 2012 thì em nghỉ việc ở công ty. em sang công ty mới đc đóng bảo hiểm từ tháng 11/2012. Trong thời gian này em mang thai và dự kiến sinh cuối tháng 4/2013. Như vậy nếu em tính từ tháng 11 /12 đến tháng 3 năm 2013 thì em đc có 5 tháng liền kề đóng bảo hiểm. Em muốn hỏi đầu
Xin hỏi Luật sư: Tôi là giáo viên tiểu học, tôi vừa sinh con thứ hai và đã nghỉ được 4 tháng. tôi có được hưởng trợ cấp bảo hiểm một lần không và do cơ quan quản lý trả hay đơn vị bảo hiểm chi trả và được trong khoảng thời gian nào?
Theo quy định tại Điều 6, Thông tư số 07/2010/TT-BYT ngày 5/4/2010 của Bộ Y tế hướng dẫn việc giám định mức suy giảm khả năng lao động của người lao động tham gia BHXH bắt buộc đã quy định Hồ sơ giám định lại đối với trường hợp thương tật, bệnh nghề nghiệp tái phát gồm:
* Đối với trường hợp người lao động giám định tai nạn lao động tái phát
Thông tư liên tịch số: 08/2011/TTLT-BNV-BTC ngày 31/8/2011 hướng dẫn một số điều của Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP nêu rõ:
Thời gian thực tế làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn quy định tại Khoản 1 Điều này là tổng thời gian làm việc có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn
khăn”, có nêu:
Thời gian thực tế làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn quy định tại Khoản 1 Điều này là tổng thời gian làm việc có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn (nếu có thời gian đứt quãng thì được cộng dồn), bao gồm:
- Thời gian làm việc trong các cơ quan
tôi được hưởng phụ cấp công tác lâu năm. Những trường hợp làm hợp đồng một trong bảy chức danh công chức cấp xã do UBND huyện ký theo thời hạn 12 tháng một, chờ thi tuyển công chức, được đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc thì có được hưởng phụ cấp thu hút, phụ cấp lâu năm theo Nghị định 116 hay không. Kính mong luật sư tạo điều kiện trả lời giúp trường
Tháng 9/2007, tôi được UBND huyện ký hợp đồng dài hạn làm giáo viên THCS. Sau khi hết thời gian tập sự 1 năm, tôi được hưởng lương theo Nghị định số: 204/2004/NĐ-CP và được tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc. Sau 3 năm tôi được nâng bậc lương thường xuyên 1 lần như những viên chức giáo viên khác. Năm 2015, tôi còn được nâng bậc lương trước thời
, giữ mã ngạch hai chữ số đầu là 15, tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc. Vừa qua, bộ phận kế toán Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện cho biết, giáo viên giảng dạy ở các trường mầm non bán công không phải đối tượng giảng dạy trong các trường mầm non công lập nên không được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo theo Nghị định số 54/2011/NĐ-CP. Bà Hương hỏi, giáo
xã hội bắt buộc.
Mức hưởng thâm niên nhà giáo tính theo nguyên tắc: Sau khi đã trừ thời gian tập sự, thử việc, thời gian hợp đồng làm việc lần đầu, đủ 5 năm (60 tháng) giảng dạy, giáo dục có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc được tính hưởng 5%, các năm sau (đủ 12 tháng) giảng dạy, giáo dục được tính thêm 1%.
Tôi làm công tác giảng dạy tại một trường Tiểu học và đóng bảo hiểm từ năm 1991, đến năm 1996 tôi được biên chế, từ đó tôi công tác và đóng bảo hiểm liên tục trong ngành. Như vậy tôi đã đóng bảo hiểm được 21 năm, nhưng khi tính phụ cấp thâm niên thì Phòng nội vụ không tính 18 tháng tập sự, và tính mốc từ năm 1996 (năm tôi được biên chế). Xin hỏi
Bà Phạm Thị Hải Ngọc đề nghị giải đáp cách tính phụ cấp thâm niên nhà giáo trong trường hợp bà có hai sổ bảo hiểm xã hội (BHXH) tương ứng với 2 giai đoạn công tác. Bà Ngọc tốt nghiệp Đại học Sư phạm và tham gia giảng dạy ở tỉnh Nghệ An từ năm 1992 đến 1996. Từ năm 1996 đến nay, bà Ngọc công tác ở thành phố Hồ Chí Minh. Từ ngày 1/9/1992, bà Ngọc
theo một trong các ngạch hoặc chức danh của các chuyên ngành hải quan, toà án, kiểm sát, kiểm toán, thanh tra, thi hành án dân sự, kiểm lâm, kiểm tra Đảng và thời gian làm việc được tính hưởng phụ cấp thâm niên trong quân đội, công an và cơ yếu (nếu có), được cộng dồn với thời gian giảng dạy, giáo dục có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc trong các cơ sở
Ngày 1/9/2009 tôi được hợp đồng làm giáo viên và hưởng lương từ ngân sách Nhà nước với hệ số lương bậc 1 không phải tập sự, được tham gia đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc. Tháng 9/2014 tôi thi tuyển viên chức và chính thức trở thành giáo viên biên chế dạy học tại trường tiểu học đó cho đến nay (không phải qua thời gian tập sự). Nếu tính đến 1
ngày nhận được hồ sơ hợp lệ đối với người tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc và bảo hiểm thất nghiệp; hai mươi ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ của người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện; trường hợp không cấp thì phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do”.
Theo đó, điểm c khoản 3 Điều 18 Luật Bảo hiểm Xã hội nêu rõ: “người sử dụng lao
Kính gửi BHXH Hậu Giang. Tôi có khó khăn trong việc chốt sổ BHXH cũ và tham gia BHXH tại công ty mới xin được cơ quan BHXH tỉnh Hậu Giang hướng dẫn, nội dung như sau: Tôi làm việc và được tham gia BHXH bắt buộc từ tháng 9/2013 đến tháng 12/2015 tôi thôi việc nhưng không chốt sổ BHXH được. Được biết, hiện công ty cũ chỉ mới đóng BHXH đến tháng