Nghị định 109/2013/NĐ-CP quy định hành vi vi phạm hành chính đối với thẩm định viên về giá; người có tài sản thẩm định giá và người sử dụng kết quả thẩm định giá như thế nào?
Chào luật sư. Luật sư cho tôi hỏi 1 vấn đề. Ông A là người thi hành công vụ, khi đang thi hành nhiệm vụ thì bị bà B chửi bới, lăng mạ và có hành động ném phân vào người trước mặt rất đông người. Công an phường chỉ xử phạt hành chính theo điểm a khoản 3 Điều 7 Nghị định 73/2010/NĐ-CP: Cản trở, không chấp hành yêu cầu của người thi hành công vụ
Em trai tôi là người khuyết tật, cùng với 4 người bạn của mình cũng là người khuyết tật kéo đến nhà người quen đe doạ, cướp tài sản với giá trị 3 triệu đồng. Trong vụ cướp có tranh chấp, nhóm có dùng vũ lực, gạch đá đánh ngừoi bị hại làm rách da đầu 6cm. Nhóm tham gia 4, 5 vụ án khác, trong đó em tôi tham gia tất cả là 2 vụ án cùng với 4 người
nay bị cáo có được quyền tiếp tục tranh luận với công tố không, khi mà trong phiên xử chiều qua bị cáo cũng đã được tranh luận với công tố nhưng công tố trả lời chưa thoả đáng (bị cáo khai nhận hành vi dùng mũ bảo hiểm lia vào người anh Thuận phù hợp với chứng cứ cơ quan thu nhập được nên không trả lời nữa)? - Thứ hai: một phiên toà xét xử vụ án
Mình có đứa em ruột hiện đang bị công an bắt tạm giam. Do trong một vụ xô xát, em mình đã đưa hung khí là con dao cho một bạn trong nhóm khi bạn đó chạy vào bảo cho mượn con dao để đánh nhau. Sau khi cho mượn dao thì em trai mình vẫn ở nhà chứ ko trực tiếp tham gia. Hiện nay em mình đang bị tạm giam đã hơn 2 tháng để công an điều tra về tội cố ý
Có giả định sau" thấy nhà ông A mua xe máy mới , B nói với C " Nhà đó hay đi nghỉ mày vào mà lấy xe dễ lắm " Một hôm nhà ông A đi vắng C đã vào nhà ông A và trộm xe máy và bán cho D" Chúng em đang tranh luận với nhau về vai trò của B trong vụ trộm xe máy trên . Người thì nói B là người xúi giục bởi Ở trong trong huống này B đã thực hiện những
laptop của tôi thì người ta kêu khi nào giải quyết xong vụ việc mới trả lại. Khoảng 10h đêm chuyển hồ sơ lên quận. Đến 11h đêm bạn tôi được thả ra, bị giữ lại tất cả giấy tờ và laptop, nói sẽ mời bạn tôi lên sau. Giờ bạn tôi phải làm gì? Sao tôi lấy lại laptop của tôi được? Laptop tôi mua lúc đó buổi tối đứng tên tôi, nhưng quà khuyến mãi k đúng, thái
Luật sư cho cháu hỏi. Cô B là vợ 2 của ông A. Ông A có 1 đứa con trai riêng, khi chết ông A viết di trúc để hết tài sản cho con trai riêng mà ko để cho cô B. Vì thế cô B đã có hành vi gọi cho ông D (nhân tình của cô B), cô ta bảo với ông B: thuê 1 nhóm người đến bắt cậu con trai riêng của ông A và cho cậu ta uống thuốc ngủ mà bà B đã chuẩn bị
Chào luật sư! Hiện tại gia đình cháu có 1 người anh trai! Đã bị kết án 17 năm vì tội đồng phạm giết người. Vụ việc xảy ra năm 2006. Khi anh cháu đi uống rượu cùng bạn và xảy ra xô xát cùng với một nhóm thanh niên. Sau đó thì có đi mua hung khi và tìm nhóm thanh niên này. 2 bên xảy ra xô xát sau đó có 1 người chết. Vấn đề ở chỗ tính đến thời
Vào ngày 26-4-2006, gia đình tôi đang tiến hành mở móng nhà mới thì ông T. đang say rượu, có hành vi đến quậy phá, chửi bới và đập đổ tường móng nhà tôi. Do đó, tôi đã yêu cầu ông phải chấm dứt ngay hành vi sai trái của mình. Thế nhưng, ông không dừng lại, cố tình cản trở việc xây dựng nhà của tôi. Vì vậy, tôi đã dùng tay đẩy ông T. ra khỏi khu
họ xác lập, thực hiện.
4/ Giao dịch dân sự vô hiệu do bị nhầm lẫn (Điều 131)
Khi một bên có lỗi vô ý làm cho bên kia nhầm lẫn về nội dung của giao dịch dân sự mà xác lập giao dịch thì bên bị nhầm lẫn có quyền yêu cầu bên kia thay đổi nội dung của giao dịch đó, nếu bên kia không chấp nhận thì bên bị nhầm lẫn có quyền yêu cầu Toà án tuyên bố giao
lợi ích liên quan.
Giao dịch dân sự vô hiệu một phần khi không ảnh hưởng đến hiệu lực các phần còn lại.
Giao dịch dân sự bị vô hiệu không làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của các chủ thể, các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả lại cho nhau những gì đã nhận; nếu không hoàn trả được bằng hiện vật thì phải hoàn trả bằng tiền.
, trái đạo đức xã hội và điều 137 bộ luật dân sự 2005 về “hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu” để chứng minh rằng nội dung giao dịch dân sự này không được pháp luật cho phép và khi giao dịch dân sự này vô hiệu các bên có nghĩa vụ hoàn trả lại những gì đã nhận và bồi thường thiệt hại cho bên bị hại hay không? Ngoài ra, tôi muốn hỏi thêm cô tôi
thọ, ở nhà chỉ có ông nội đã cao tuổi, hay ốm đau ( năm nay ông đã 78 tuổi), bố cháu cũng sức khỏe yếu, còn cháu thì đang công tác xa nhà nên hoàn cảnh gia đình vô cùng khó khăn.... Cháu thấy Tòa kết án 5 năm tù đối với mẹ cháu là quá nặng, trong khi cô kế toàn (chủ mưu của vụ vi phạm trên, cô ấy cũng đã tham ô số tiền hơn 67 triệu đồng), nhưng cô ấy
Hải,Sơn và Hải sợ quá nhảy lên xe tải,trong lúc đó S ơn gọi điện thoại cho 113 cứu trợ,Hải ngồi bên tài,đồng bọn của Long dùng dao đá leo lên xe ném gương đòi chém,lúc đấy Hải sợ quá cho xe chạy thì một cậu bạn tên k(bạn của Long)điều khiển xe máy chặn đầu xe lại lúc đấy Hải đang điều khiển xe chạy không phanh kịp và đâm vào làm K chết tại chỗ xe máy
Chú ơi cho cháu hỏi chút ạ Hôm mùng 5/4/2013 bạn cháu có giết người nhưng tình tiết như sau ak: Bạn cháu có vay của Đỗ Thế Anh 500 nghìn, Đỗ Thế Anh có rủ Vỹ đi đòi và bạn cháu đã trả và có xích mích với Vỹ .Từ đó đi đâu gặp bạn cháu Vỹ cũng đánh. Rất nhiều lần phục đánh chộm bạn cháu. Hôm xảy ra vụ án bạn cháu đang chơi ở quán bi a và gặp Vỹ ở
Xương thuê anh Vũ Hữu Dũng, 49 tuổi, trú tại tổ 12, phường Kỳ Bá, thành phố Thái Bình làm nghề xe ôm, chở Hiện từ thành phố Thái Bình về huyện Kiến Xương. Khi đến khu vực đê sông Trà Lý thuộc thôn Đình Phùng, huyện Kiến Xương, Nguyễn Minh đã dùng dao mang sẵn đâm nhiều nhát vào cổ và bụng anh Dũng làm anh Dũng chết tại chỗ. Sau đó, Nguyễn Minh kéo xác
mười năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm:
a) Có tổ chức;
b) Có tính chất chuyên nghiệp;
c) Tái phạm nguy hiểm;
d) Sử dụng vũ khí, phương tiện hoặc thủ đoạn nguy hiểm khác;
đ) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30
gian thử thách án treo khi có đủ các điều kiện sau: Đã chấp hành được một phần hai thời gian thử thách án treo; có nhiều tiến bộ, được thể hiện bằng việc trong thời gian thử thách thực hiện nghiêm chỉnh nghĩa vụ của người được hưởng án treo; chấp hành đúng chính sách, pháp luật của Nhà nước, nội quy, quy chế nơi làm việc; tích cực lao động, học tập và
Gần đây ở địa bàn huyện tôi xảy ra nhiều vụ án về tham nhũng nhưng khi xét xử tôi thấy những người được hưởng án treo cũng nhiều. Nay xin luật gia cho biết luật không cho hưởng án treo những trường hợp nào. Cán bộ phạm tội tham nhũng có được hưởng án treo không?