Bạn em là nữ 23 tuổi trong thời gian chát qua zalo có phát sinh tình cảm yêu đương với 1 người qua mạng. Bạn em bị đau dạ dày. Nhà nghèo nên khi đau đã vay mượn tiền của bạn nam kia để chữa bệnh với số tiền 15 triệu đồng. Và sử dụng thông tin giả nói dối. Bạn em nay đã đỡ và đã trả được 1 nửa tiền cho người kia. Giờ người kia muốn kiện nhưng
Theo thông tin bạn cung cấp, bạn có người anh kết nghĩa có nhờ lấy số điện thoại của bạn để làm thông tin liên lạc với ngân hàng; bạn có nhận là chồng của người vợ trong hợp đồng vay tiền để trả lời với ngân hàng tuy nhiên trên thực tế bạn không có quan hệ hôn nhân với người này. Trong trường hợp này, phải xác định rõ người vay tiền có ý định
Có thể do bạn nghĩ hành vi ghi số đề là không có gì ghê gớm và nghiêm trọng cả nên bạn cho rằng không nên biệt lập và chỉ phạt cảnh cáo hành chính mà thôi. Tuy nhiên, theo qui định của pháp luật về hình sự thì hành vi ghi số đề của chị kia đã vi phạm vào trật tự xã hội được qui định tại điều 248 - 249 BLHS 1999 và theo qui định của bộ luật tố
các tội này, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:
a) Có tính chất chuyên nghiệp;
b) Tiền hoặc hiện vật dùng đánh
hoặc người khác;
+ Khi biết rõ phương tiện đó do đối tượng phạm tội điều khiển cố tình chạy trốn, trừ trường hợp trên phương tiện có chở khách hoặc có con tin;
+ Khi biết rõ trên phương tiện cố tình chạy trốn có đối tượng phạm tội hoặc vũ khí, vật liệu nổ trái phép, tài liệu phản động, bí mật Nhà nước, ma túy số lượng lớn, tài sản đặc biệt
tuân theo mệnh lệnh của người có thẩm quyền. Khi thi hành nhiệm vụ độc lập, việc nổ súng tuân theo các nguyên tắc sau đây:
a) Phải căn cứ vào từng tình huống, tính chất, mức độ hành vi nguy hiểm của đối tượng để quyết định việc nổ súng;
b) Chỉ nổ súng khi không còn biện pháp nào khác để ngăn chặn hành vi của đối tượng và sau khi đã cảnh báo mà đối
:
a) Phải căn cứ vào từng tình huống, tính chất, mức độ hành vi nguy hiểm của đối tượng để quyết định việc nổ súng;
b) Chỉ nổ súng khi không còn biện pháp nào khác để ngăn chặn hành vi của đối tượng và sau khi đã cảnh báo mà không tuân theo. Nếu việc nổ súng không kịp thời sẽ đe dọa trực tiếp đến tính mạng, sức khỏe cho bản thân hoặc người khác
huống, tính chất, mức độ hành vi nguy hiểm của đối tượng để quyết định việc nổ súng;
b) Chỉ nổ súng khi không còn biện pháp nào khác để ngăn chặn hành vi của đối tượng và sau khi đã cảnh báo mà đối tượng không tuân theo. Nếu việc nổ súng không kịp thời sẽ đe dọa trực tiếp đến tính mạng, sức khỏe cho bản thân hoặc người khác hoặc có thể gây ra
, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.
Như vậy, để đòi lại số tiền đã cho bà A vay thì gia đình bạn có thể yêu cầu người thừa kế của bà A, như
Luật sư cho tôi hỏi: Tôi và vợ tôi kết hôn vào năm 2008, có đăng ký kết hôn và có với nhau 01 con chung sinh ngày 30/09/2009. Thời gian đầu chúng tôi sống với nhau rất hạnh phúc. Nhưng sau một chuyến đi một mình về ngoại thăm gia đình của vợ tôi. Vợ tôi có quen một người mà sau nay tôi mới phát hiện đang sống tại Hồ Chí Minh là vợ tôi đã ngoại
Điều 202 Bộ luật hình sự 1999 quy định Tội vi phạm về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ như sau:
"1. Người nào điều khiển phương tiện giao thông đường bộ mà vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại cho sức khoẻ, tài sản của người khác, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi
năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến một năm”.
Căn cứ vào quy định nêu trên, anh Tuấn có thể chịu hình phạt cao nhất là ba năm tù. Tuy nhiên, khi xét xử tòa án còn phải căn cứ vào tích chất, mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội, nhân thân của anh Tuấn, các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình sự để quyết định hình phạt tương ứng
trọng cho sức khỏe, tài sản của người khác mà người thực hiện hành vi cản trở giao thông đường thủy là người đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì cũng không bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Tuy nhiên, trường hợp này lại tương tự với tội cản trở giao thông đường bộ
a) Là người có trách nhiệm trực tiếp bảo đảm an toàn giao thông đường không hoặc trực tiếp quản lý các thiết bị an toàn giao thông đường không
Điểm a khoản 2 của điều luật quy định hai tình tiết là yếu tố định khung hình phạt nhưng có cùng tính chất đó là: người có hành vi cản trở giao thông đường không là người có trách nhiệm
phạm này của bà Q sẽ bị xử lý theo quy định tại Điều 23 Luật phòng, chống mua bán người. Theo đó, “Người thực hiện hành vi quy định tại Điều 3 của Luật này thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật”.
Như vậy, với việc thông
nhận hối lộ, có khi lại là người đưa. Tuy nhiên, hành vi chuyển tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác từ người đưa hối lộ đến người nhận hối lộ, người làm môi giới hối lộ chỉ đóng vai trò như thực hiện hành vi đưa và nhận hối lộ. Nếu người phạm tội tội lại có hành vi yêu cầu người đưa hoặc nhận hối lộ thì không còn là làm môi giới hối lộ nữa mà tùy
đưa hối lộ gây ra là những thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tài sản và những thiệt hại phi vật chất cho xã hội. Cũng như đối với tội nhận hối lộ, tuy chưa có hướng dẫn thế nào là gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng do hành vi đưa hối lộ gây ra, nhưng căn cứ vào các quy định của Bộ luật hình sự, đối chiếu với hướng dẫn về các tội
Bộ luật hình sự: "Người bị ép buộc đưa hối lộ mà chủ động khai báo trước khi bị phát giác, thì được coi là không có tội và được trả lại toàn bộ của đã dùng để đưa hối lộ. Người đưa hối lộ tuy không bị ép buộc nhưng đã chủ động khai báo trước khi bị phát giác, thì có thể được miễn trách nhiệm hình sự và được trả lại một phần hoặc toàn bộ của đã dùng
Kính chào luật sư, tôi có một số thắc mắc liên quan đến việc truy cứu trách nhiệm hình sự người nhận hối lộ. Cụ thể như sau: 1. Giả sử người nhận hối lộ chưa thực hiện theo yêu cầu của người đưa hối lộ, mà trả lại tiền cho người đưa hối lộ thì có thể truy cứu trách nhiệm hình sự của người nhận hối lộ hay k?! 2. Theo Khoản 1, Điều 279 Bộ Luật
cứu, dẫn đến người này bị chết.
Điều kiện để cứu được người trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng là khả năng thực tế có thể cứu được người sắp chết. Khả năng này có thể do bẩm sinh, do rèn luyện, do học tập hoặc do tính chất nghề nghiệp mà có.
Khi xét một trường hợp cụ thể lại phải căn cứ vào hoàn cảnh cụ thể lúc xảy ra tình trạng