Công ty luật vinabiz trả lời như sau:
Căn nhà do cha mẹ bạn sở hữu là tài sản chung của vợ chông vì vậy mẹ bạn chỉ có quyền tài sản 1/2 giá trị căn nhà đó. Vì vậy mẹ bạn chỉ được quyền định đoạt phần tài sản của mình, còn giá trị 1/2 căn nhà là di sản thừa kế của cha bạn. Những người con khác ở cùng (hoặc không ở cùng nhà) không phải là chủ
). Ngoài bản di chúc thì bìa đỏ vẫn mang tên bố mẹ chồng tôi. Nay bố mẹ chồng tôi đã mất, vợ chồng tôi ly hôn... Xin hỏi : Tôi sẽ được chia tài sản như thế nào?
có được thừa kế diện tích đất của bố tôi để lại không? Việc cấp sổ đỏ cho người con dâu thứ ba như vậy có đúng không? Người này có quyền hưởng thừa kế nhà, đất này không?
già bà ngoại em muốn chuyển nhượng toàn bộ miếng đất đó cho má của em nhưng Cậu của em thì lại không đồng ý nên không chấp nhận ký tên. Nguyện vọng của bà ngoại em là muốn chuyển nhượng toàn bộ miếng đất đó cho má em! Vậy làm thế nào để có thể chuyển nhượng toàn bộ miếng đất đó cho má em?
Gia đình tôi được thưa hưởng một mảnh đất thổ cư 92,4m2(sổ đỏ)từ bà nội tôi cho.do cha tôi đứng tên và được UBND huyện cấp năm 2001.Vào khoảng năm 2003 thì cha tôi qua đời sau đó thì mẹ tôi cũng qua đời vào năm 2005.Vì không có di trúc nên 4 chị em tôi làm tờ thỏa Thuận chuyển QSDĐ sang cho tôi đứng tên và được UBND huyện cấp vào năm 2006. Vào
Pháp luật nhưng Chú Út tôi không đồng ý. Vì công việc gấp tôi vẫn xây dựng (nhà cấp VI vùng nông thôn nên cũng dễ dàng) Sau nhiều lần tôi cùng mẹ tôi và người Bác thức 5 có gặp Chú Út tôi để bàn bạc chuyển phần đất tôi đang ở hiện tại để tôi được đứng tên. Nhưng Chú Út tôi do dự không đồng ý. Tôi làm cách nào để tôi có phần đất đang ở là quyền
Ông, Bà nội tôi sinh được 3 người con, 1 gái, 2 trai, Bố tôi là con út. Ông nội tôi mất năm 1949, Bà nội tôi mất năm 2000, Anh trai bố tôi là liệt sỹ đã hy sinh tại chiến trường quảng Trị năm 1972 và chưa lập gia đình, Bố tôi đã mất năm 1996, nay chỉ còn 1 bác gái cả. Ông, bà nội tôi chết đi không để lại di chúc vì vậy mẹ tôi có được thừa kế
, chứng cứ kèm theo đến Tòa án có thẩm quyền giải quyết vụ án. Trong trường hợp này, Tòa án chỉ có căn cứ để giải quyết khi người cho vay tiền phải có bằng chứng, chứng cứ thể hiện mối quan hệ vay hoặc cả hai bên đều thừa nhận có giao dịch vay tiền trên thực tế.
Trong trường hợp việc vay mượn giữa hai bên không thiết lập hợp đồng, cũng không có giấy
Hành vi giết người rồi hiếp dâm mức án thế nào? Tôi đọc báo thấy có vụ một thanh niên sau khi giết một cô gái đã có hành vi hiếp dâm (giao cấu) với xác chết. Xin hỏi hành vi đấy thì mức án quy định thế nào?
Cách xếp chuyển bậc lương từ doanh nghiệp Nhà nước sang cơ quan Nhà nước. Cụ thể tôi đang hưởng lương chuyên viên chính bậc 4 của doanh nghiệp Nhà nước, bây giờ xin chuyển về làm công chức UBND một huyện hoặc làm công chức ngành thuế cấp huyện thì được chuyển xếp lại bậc lương như thế nào?
ông đang sống và đã nhập quốc tịch Pháp. Vậy có đúng hay không? Nếu con trai ông A về nước xin cấp giấy chứng nhận QSDD, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất thì đề nghị của A sẻ giải quyết như thế nào? A thuộc trường hợp nào sẽ được cấp giấy chứng nhận do thừa kế?
Em trai tôi nói dối bố mẹ tôi để mượn sổ đỏ đi làm giấy tờ nhưng thực ra là mang đi cầm đồ. Sổ đỏ đứng tên bố mẹ tôi em trai tôi đã mang đi cầm cố lấy 40 triệu. Tuần trước, hàng cầm đồ đã cho người đến tìm đòi nợ gia đình tôi. Xin hỏi đối với trường hợp của em tôi không đứng tên trong sổ đỏ nhưng lại mang đi cầm cố như thế có phạm luật không?
Cha mẹ tôi cùng đứng tên sở hữu căn nhà từ năm 1977. Năm 2008 cha tôi mất nhưng đến tháng 4/2014 gia đình tôi mới khai nhận di sản và chuyển quyền sở hữu toàn bộ căn nhà cho mẹ. Vì điều kiện kinh tế mẹ tôi đã phải bán gấp 1/2 và tặng cho anh tôi 1/2 còn lại. Theo điều kiện miễn thuế là thời gian sở hữu nhà ở và sử dụng đất tính đến thời gian
chứng phải có năng lực hành vi dân sự, xuất trình đầy đủ các giấy tờ cần thiết liên quan đến việc công chứng và chịu trách nhiệm về tính chính xác, tính hợp pháp của các giấy tờ đó”
Như vậy, từ quy định trên có thể thấy con trai bạn 5 tuổi là đối tượng được xác lập quyền sở hữu tài sản được hình thành từ thừa kế tặng cho, chuyển nhượng...và hoàn
Công ty Luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi như sau:
Tại Khoản 1 Điều 248 BLHS 1999 Sửa đổi bổ sung 2009 quy định: “1. Người nào đánh bạc trái phép dưới bất kỳ hình thức nào được thua bằng tiền hay hiện vật có giá trị lớn hoặc hai hoặc đã đã bị xử phạt vi phạm hành chính về quy định tại Điều này và Điều 249 của bộ luật này hoặc
con gái thì em có được hưởng số tài sản đó không? Bố em bảo con gái đi lấy chồng là hết không được gì hết. Em muốn hỏi thêm nữa là bố em hành hạ, đánh đập em như thế có vi phạm pháp luật không?
hình sự mà chỉ phải nộp phạt hành chính.
Trách nhiệm hành chính đặt ra đối với hành vi đánh bạc kể cả khi hành vi đó không cấu thành tội phạm được quy định tại Nghị định số 167/2013/NĐ-CP quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội;phòng cháy và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình
Vừa qua em có cho bạn cùng phòng mượn xe máy, laptop, điện thoại để đi cầm cố và 1 số tiền mặt. Cụ thể em cho bạn mượn xe máy cầm cố là 20 triệu đồng, do gần quá thời hạn cầm cố nên em đã đóng lãi 600000đ cho 10 ngày lãi. Một thời gian sau bố của bạn đó đã đưa em 20triệu cộng 800000đ tiền lãi 10 ngày kế tiếp để lấy xe. Về chiếc laptop thì chủ
được hưởng 1/2 giá trị căn nhà phần của mẹ tôi không vì căn nhà đó là tài sản chung của ba mẹ tôi? Nếu được thì tôi phải làm thủ tục pháp lý như thế nào? Nếu không được thì chị em chúng tôi sẽ được hưởng tài sản ra sao? Hiện nay các anh chị lớn đã có gia đình và ở riêng, chỉ có 2 chị em tôi là chung hộ khẩu với ba tôi và hiện tại em tôi vẫn chưa có