thành viên đại diện ít nhất 75% tổng số vốn có quyền biểu quyết. Thành viên có liên quan trong các hợp đồng, giao dịch không có quyền biểu quyết.
2. Hợp đồng, giao dịch bị vô hiệu và xử lý theo quy định của pháp luật khi được giao kết không đúng quy định tại khoản 1 Điều này. Người đại diện theo pháp luật của công ty, thành viên có liên quan và
Giấy quyền sử dụng đất cấp cho hộ gia đình tôi (có 4 người). Nay tôi muốn thế chấp tài sản trên. Mẹ tôi và chị tôi đã làm giấy ủy quyền cho tôi đứng ra thế chấp nhưng Ngân hàng không đồng ý và yêu cầu mẹ tôi phải trực tiếp ký. Xin hỏi rõ về vấn đề này. Cảm ơn!
lợi ích khác đối với Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, Kế toán trưởng và người quản lý khác quy định tại Điều lệ công ty;
g) Thông qua báo cáo tài chính hằng năm, phương án sử dụng và phân chia lợi nhuận hoặc phương án xử lý lỗ của công ty;
h) Quyết định cơ cấu tổ chức quản lý công ty;
i) Quyết định thành lập
Việc cử người đại diện thực hiện việc giải quyết bồi thường được quy định tại Điều 7 Nghị định số 16/2010/NĐ-CP:
“1. Ngay sau khi thụ lý đơn yêu cầu bồi thường, Thủ trưởng cơ quan có trách nhiệm bồi thường phải ra quyết định cử người đại diện thực hiện việc giải quyết bồi thường (sau đây gọi chung là người đại diện).
Trường hợp thủ
và quan hệ tài sản, nghĩa vụ và hợp đồng giữa các bên được giải quyết theo quy định tại Điều 16 của Luật Hôn nhân và gia đình 2014 này.
Trong trường hợp việc đăng ký kết hôn không đúng thẩm quyền thì khi có yêu cầu, cơ quan nhà nước có thẩm quyền thu hồi, hủy bỏ giấy chứng nhận kết hôn theo quy định của pháp luật về hộ tịch và yêu cầu hai bên
Một cô gái đã có chồng con, do bất mãn gia đình chồng nên cô đưa con về nhà mẹ. Cô yêu cầu ly hôn nhiều lần nhưng chồng không đồng ý. Cô đi làm ở xa, có quen biết một người con trai, nên người chồng làm đơn kiện việc vợ ngoại tình. Trước khi cô gái bỏ đi, gia đình chồng làm ăn thua lỗ 20 triệu, nay lên đến 100 triệu. Người chồng bắt cô gái chịu
Bác tôi trước khi mất có làm di chúc gửi cho Trưởng chi giữ. Di chúc gồm 02 trang đánh máy, có chữ ký và ghi họ tên của bác ở trang cuối, nhưng không có người làm chứng. Vậy di chúc này có hợp pháp không?
Năm 2005, cô của tôi có vay tôi 70.000.000 đồng (lập biên bản có 02 người làm chứng). Đồng thời giao ước sẽ cho 2 con của tôi được toàn quyền sử dụng và định đoạt 100m2 đất (trong tổng số 200m2 đất đã được cấp Giấy chứng nhận QSD đất). Sau đó Bà cô tôi lại lập một bản di chúc để lại cho người cháu khác toàn bộ 200m2 đất nói trên. Xin hỏi biên
Nhà tôi có 4 anh chị em, trước khi ba tôi mất có làm di chúc để lại căn nhà cho người em thứ 4 nhưng không ra công chứng + không người làm chứng. Xin hỏi di chúc đó có hiệu lực không, vì tôi nghe nói di chúc đó không công chứng thì cần giám định chữ ký trong khoảng thời gian nào đó phải không?
nêu ở trên, bạn còn phải lưu ý khi nhờ người làm chứng. Ðiều 654 BLDS quy định: Mọi người đều có thể làm chứng cho việc lập di chúc, trừ những người sau đây:
- Người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của người lập di chúc;
- Người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di chúc;
- Người chưa đủ mười tám tuổi, người
Ông bà tôi có 9 người con nhưng 1 người hy sinh trong kháng chiến. Khi ông bà tôi mất có để lại một số tài sản là: 46.000.000đ (tiền bồi thường do thu hồi đất), 1 căn nhà ở và ruộng đất. Ông bà tôi để lại 1 bản di chúc đưa cho người con thứ 2 cầm nhưng bản di chúc không có người làm chứng. Chú út khởi kiện tại tòa án. Tòa án xét như sau: số
Tôi có người bạn bị bắt tạm giam vì có liên quan trong vụ án lừa đảo. Trước khi bị bắt anh ta làm tại một cơ quan Nhà nước, xin hỏi luật gia trong trường hợp này thì cơ quan xử lý kỷ luật cho thôi việc đối với anh bạn tôi có đúng không. Từ khi anh bạn tôi bị bắt, cơ quan trả 50% lương có đúng không? Mong luật gia quan tâm trả lời
Dễ thấy, không phải tất cả các vụ án xét xử qua cấp sơ thẩm đều bị phúc thẩm, chỉ những vụ án mà bản án, quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật và bị kháng cáo, kháng nghị thì vụ án mới bị XXPT. Như vậy cơ sở pháp lí làm phát sinh XXPT là dựa trên kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm dân sự khi các bản án, quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực
quan hệ PLTTDS tức là Tòa án chỉ giải quyết vụ án dân sự khi đơn khởi kiện của các chủ thể có thẩm quyền nộp đơn khởi kiện theo quy định của PLTTDS, đơn khởi kiện thỏa mãn các điều kiện về nội dung, hình thức và họ đã nộp tiền tạm ứng án phí. Khi có quyết định đưa vụ án ra xét xử, đây là cơ sở pháp lí để tòa án mở phiên tòa sơ thẩm vụ án dân sự
cá nhân, cơ quan, tổ chức. Nội dung của nguyên tắc hai cấp xét xử như sau:
– Thứ nhất, các bản án, quyết định giải quyết việc dân sự, quyết định đình chỉ hay tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự của tòa án sơ thẩm khi ban hành sẽ chưa có hiệu lực pháp luật ngay mà sẽ có một thời hạn nhất định cho các đương sự kháng cáo, viện kiểm sát kháng nghị
dối tượng Nguyễn Thanh Vũ (23 tuổi) người ở cùng xóm với nạn nhân là kẻ bắt cóc đòi tiền chuộc.
Sau khi bị bắt, Vũ khai với cơ quan công an là đã giết chết, chôn xác em N. tại một khu đồng trống ở xã Bình Thạnh, cách thị trấn Liên Hương chừng 6km.
Có cơ sở để xử lý hình sự về hai tội danh
Thứ nhất, hành vi bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài
, hợp tác xã đó đang phải thực hiện nghĩa vụ theo bản án, quyết định khác do đó không thể thông báo cho cơ quan Thi hành án dân sự biết. Vì vậy, kỹ năng khi thi hành án đối với các doanh nghiệp, hợp tác xã Chấp hành viên cần tận dụng mọi nguồn và kênh thông tin liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp, hợp tác xã đang là đối tượng phải thi hành án. Có
Tôi muốn kiện ra tòa đòi lại tiền cho vay, trong đó tôi có đưa cho người ta mượn giấy tờ nhà. Khi nộp các giấy tờ liên quan đến vụ kiện, tôi có phải nộp cho tòa án bản chính giấy tờ đất, giấy cho vay nợ hay không ?
quyết nhưng vì mẹ tôi sức khỏe yếu nên không thể theo kiện và muốn ủy quyền cho tôi đứng ra khởi kiện chung cho cả hai khoản nợ trên. Khi tôi đi làm giấy ủy quyền thì không 1 phòng công chứng nào làm cho tôi vì lý do giấy vay nợ của mẹ tôi không đủ căn cứ pháp lý để làm giấy ủy quyền.muốn làm gấy ủy quyền phải có giấy gọi của tòa án. trong khi đó tòa