Chỉ huy tàu bay, chỉ huy tàu, thẩm phán... có quyền ra quyết định tạm giữ hành chính để ngăn chặn ngay các hành vi gây rối trật tự công cộng, gây thương tích cho người khác.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 112/2013/NĐ-CP về hình thức xử phạt trục xuất, biện pháp tạm giữ người, áp giải
Những hành vi nào bị cấm trong Luật Tố cáo? Pháp luật quy định như thế nào về trách nhiệm bảo vệ bí mật thông tin về người tố cáo của cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan?
cơ quan, người có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn, bảo vệ, cấm tiếp xúc theo quy định của Luật này;
c) Được cung cấp dịch vụ y tế, tư vấn tâm lý, pháp luật;
d) Được bố trí nơi tạm lánh, được giữ bí mật về nơi tạm lánh và thông tin khác theo quy định của Luật này;
đ) Các quyền khác theo quy định của pháp luật”
Theo đó, nếu
.
Đương sự có quyền khiếu nại quyết định áp dụng biện pháp thu thập chứng cứ của Toà án. Khiếu nại của đương sự phải được gửi ngay cho Viện kiểm sát. Viện kiểm sát có quyền yêu cầu Toà án xác minh, thu thập chứng cứ trên cơ sở khiếu nại của đương sự và xem xét việc tham gia phiên toà.
Trong trường hợp cần thiết, Viện kiểm sát có quyền yêu cầu đương
Hiện nay, hiện tượng quấy rối qua điện thoại vẫn diễn ra rất nhiều trên thực tế. Vậy, theo pháp luật hành vi quấy rối qua điện thoại sẽ bị xử lý như thế nào?
gia đình và người có hành vi bạo lực gia đình có thể quyết định áp dụng biện pháp cấm tiếp xúc trong thời hạn không quá 4 tháng.
Theo quy định của pháp luật nói trên, bạn có thể tư vấn cho người em để được cơ quan, tổ chức hỗ trợ cũng như có hướng xử lý.
Điều 5 Luật phòng chống bạo lực gia đình quy định:
1. Nạn nhân bạo lực gia đình có các quyền sau đây:
a) Yêu cầu cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền bảo vệ sức khỏe, tính mạng, nhân phẩm, quyền và lợi ích hợp pháp khác của mình;
b) Yêu cầu cơ quan, người có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn, bảo vệ, cấm tiếp xúc theo quy
thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn, bảo vệ, cấm tiếp xúc theo quy định của Luật Phòng, chống bạo lực gia đình;
c) Được cung cấp dịch vụ y tế, tư vấn tâm lý, pháp luật;
d) Được bố trí nơi tạm lánh, được giữ bí mật về nơi tạm lánh và thông tin khác theo quy định của Luật Phòng, chống bạo lực gia đình;
đ) Các quyền khác theo quy định
phẩm, quyền và lợi ích hợp pháp khác của mình;
b) Yêu cầu cơ quan, người có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn, bảo vệ, cấm tiếp xúc theo quy định của Luật này;
c) Được cung cấp dịch vụ y tế, tư vấn tâm lý, pháp luật;
d) Được bố trí nơi tạm lánh, được giữ bí mật về nơi tạm lánh và thông tin khác theo quy định của Luật này;
đ
Chồng tôi thường có hành vi đánh đập, chửi mắng vợ con. Tôi muốn nhờ chính quyền địa phương có biện pháp giúp đỡ, răn đe để chồng tôi không còn có hành vi nói trên thì phải làm sao?
người chăm sóc được hưởng chế độ BHXH. Vậy có đúng không? Những khoản chi phí trên không có biên lai vậy có hợp lý không. Nay bên cháu bé muốn ra tòa thì theo luật hướng giải quyết thế nào ạ? Em phải làm thế nào? Và cho em hỏi thêm chi phí sử phạt hành chính, chi phí giữ xe khi em có nồng độ cồn là khoản bao nhiêu vậy? mong được luật sư tư vấn sớm
giữ con ở trong nhà nghe vậy nên chạy ra xem cớ sự thế nào. Thấy em mình bị nhục mạ nên chồng tôi có lời qua tiếng lại với bà T. Khi đó ông M, chồng bà T (đã có mâu thuẫn từ trước với chồng tôi) từ trong nhà xong ra,vừa chạy vừa đòi đánh chồng tôi. Vì là công an nên ông ta có võ, miệng nói chân phóng tới, dùng nấm đấm nhắm thẳng vào mặt chồng tôi
tục sinh sự, khi em tôi đến trông hàng hộ tôi có để xe ở quầy cạnh tôi nghĩ bán (vì khi đó bên tôi đang dọn hàng ra) thì cô A buông lời chửi (mặc dù quầy đó không phải của cô A), em tôi nghe vậy liền ra dắt xe qua quầy của tôi để , rồi tiếp tục phụ tôi bán hàng. Nhưng cô A vẫn tiếp tục chửi với lời lẽ xúc phạm, khi không nhịn được nữa tôi đã trả lời
đâm chém liên tiếp vào người C và hai người bạn dùng rựa xông vào cứu B. Kết quả là B bị thương nặng ở đầu, vai bụng. Còn A chỉ trầy xước nhẹ nhưng em ruột của A bị thương ở chân khá nặng. Vậy xin luật sư cho biết ba em và các đối tượng trên được xử lý như thế nào? Chân thành cảm ơn luật sư!
tác với các cơ quan, tổ chức khảo sát, nghiên cứu và tìm ra phương án xử lý vấn đề này (chẳng hạn thu gom, tái chế rơm rạ kèm phụ gia thành các chất đốt sạch, không khói, giấy, bìa, vật liệu xây dựng, vật tư nông nghiệp, phân bón...) để đem lại bầu không khí trong lành cho Thủ đô, các thành phố và các vùng lân cận.