, tặng cho quyền sử dụng đất; thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất). Người được cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chính là người sẽ có quyền tặng cho mảnh đất cho bạn.
Về việc xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất: Để xác định người có quyền, nghĩa vụ liên quan đến mảnh đất cũng như người có quyền làm thủ
Ba chồng tôi đã làm thủ tục cho chồng tôi đứng tên miếng đất sau khi chúng tôi kết hôn (đã có sổ đỏ). Nay chồng tôi bán miếng đất, các anh chị chồng tôi không không đồng ý cho chồng tôi bán, nói đây là đất tổ tiên cho để ở chứ không được bán đúng hay không? Trong trường hợp này tôi có quyền hạn gì không?
Bố mẹ tôi trước đây có mua mảnh đất khoảng 400m2, sau năm 1999 đã được nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Nay bố mẹ tôi chia đều cho 6 anh em tôi. Anh em tôi phải làm thủ tục gì để sang tên?
Ông nội tôi có 6 người con trai, ông cho 6 người mỗi người 1 phần đất ở nhưng toàn bộ vẫn đứng tên ông, chưa làm thủ tục sang tên cho ai. Người con thứ 3 của ông là T đã có vợ và 2 con (1 trai là Q và 1 gái là L). Nhưng vài năm trước, chú T đã ly hôn vợ; thím tôi không đòi chia tài sản chỉ yêu cầu: chú T nuôi Q và phải đảm bảo sau này khi ông
Gia đình chúng tôi có 3 anh em. Mẹ tôi mất sớm, bố tôi mất được 4 năm. Từ đó đến nay em út tôi ở nhà bố mẹ tôi và thực hiện việc thờ cúng. Vừa qua, trong quá trình dọn nhà cửa tôi phát hiện ra một bức thư của mẹ tôi để lại với nội dung là để lại toàn bộ tài sản của bà cho anh trai đầu của tôi. Trong thư không ghi rõ tên hay chữ ký của mẹ tôi
Vợ chồng tôi có thửa đất đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ). Nay muốn chia thửa đất thành ba thửa nhỏ, giữ lại một thửa để làm nhà ở; cho con gái đã lập gia đình một thửa và bán một thửa. Chúng tôi cần thực hiện thủ tục gì để đạt được ý muốn trên? Các thửa đất chia ra có được cấp sổ đỏ riêng?
Tôi đang dự định xây nhà có chiều cao 3 tầng ở quận Thanh Xuân để mở trường mầm non tư thục. Với quy mô như vậy thì tôi phải trang bị những hệ thống PCCC gì?
, đe dọa hoặc cưỡng ép; Nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của pháp luật.
Ai lập di chúc thì chỉ có những người đó khi còn sống mới có quyền hủy di chúc. Các bạn có nghĩa vụ phải tôn trọng di chúc do bố mẹ để lại và không có quyền hủy di chúc đó.
Di chúc bố mẹ bạn lập là di chúc chung
Sau khi bà nội tôi mất gia đình phát hiện một tờ giấy, trong đó bà tôi có tâm sự về con cháu, và để lại di sản là ngôi nhà cho bố tôi. Không ai biết khi nào bà tôi viết và trong giấy đó cũng không có chữ ký của bà, không có người làm chứng. Nội dung bà tôi viết có được coi là di chúc không? Nay bố tôi dùng tờ giấy này để khai nhận di sản có
Năm 2009, bố mẹ tôi có lập di chúc để lại 1 ngôi nhà cho em trai tôi, nhưng nay em trai tôi chịu làm ăn mà chỉ lo chơi bời, cờ bạc. Sợ rằng khi có ngôi nhà, em trai tôi sẽ bán đi nên bố mẹ tôi không muốn để lại ngôi nhà cho nó nữa mà để lại cho tôi. Vậy xin hỏi bố mẹ tôi phải làm gì đối với di chúc đã lập?
-SNV ngày 12/9/2008 về việc tuyển dụng công chức của Sở Nội vụ). Vậy xin hỏi luật gia, trường hợp của tôi đã vào chỉ tiêu trong hợp đồng dài hạn năm 2002. Với gần cả chục năm công tác tôi lại phải quay về tập sự 12 tháng công chức tập sự như thế có đúng chế độ Nhà nước quy định không? Giữa thời điểm 2007-2008 thì hệ số lương của tôi được phiên như vậy có
Nga đề nghị cơ quan chức năng giải đáp việc bà có được miễn thời gian tập sự theo khoản 4 Điều 20 và hưởng 100% lương theo khoản 2 Điều 22 Nghị định 24/2010/NĐ-CP ngày 15/3/2010 quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức không?
khoản 1 Điều 58 của luật này. (Điểm d và điểm đ khoản 1 Điều 58 của Luật Viên chức 2010 quy định các trường hợp là: …d) Cán bộ, công chức được chuyển sang làm viên chức tại đơn vị sự nghiệp công lập khi đáp ứng các điều kiện theo quy định của luật này; đ) Công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập khi hết thời hạn bổ nhiệm
Bố em đã hai lần kết hôn. Lần thứ nhất sinh được 8 người con. Sau khi người vợ đó mất, bố em kết hôn với mẹ em và sinh ra em. Người vợ đã mất không để lại di chúc gì. Nay bố em đã làm hợp đồng cho tặng em một nửa nhà đất đứng tên bố, là tài sản đã có trước khi cưới mẹ em. Sổ đỏ đã mang tên em. Em xin hỏi, nếu những người con của bố không đồng ý
Tôi có một vấn đề muốn hỏi như sau: Ông A và bà B là vợ chồng hợp pháp, cha mẹ ông bà đã mất, bà b mất năm 2007, ông A mất năm 2012, 2 người có tài sản chung là 3 căn nhà, có 3 người con. Trước khi mất ông A để lại di chúc cho anh C một căn nhà để làm thờ cúng, 2 căn nhà còn lại ông A không để lại di chúc. Do không viết được nên ông a đã nhờ
Thông tư này mà không bắt buộc phải thông qua sàn giao dịch bất động sản”. Theo khoản 1 Điều 20 Thông tư 16/2010/TT-BXD: “a) Các bên phải lập văn bản chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà ở để cơ quan công chứng chứng nhận theo mẫu quy định tại phụ lục số 14 ban hành kèm Thông tư này. Khi đề nghị công chứng, các bên phải xuất trình hợp đồng mua bán nhà ở
chứng cho tổ chức công chứng bao gồm:
+ Phiếu yêu cầu công chứng hợp đồng, giao dịch theo mẫu;
+ Dự thảo hợp đồng (nếu có);
+ Bản sao giấy tờ tuỳ thân;
+ Bản sao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
+ Bản sao giấy tờ khác có liên quan đến hợp đồng mà pháp luật quy định phải có.
- Thủ tục:
+ Sau khi nhận hồ sơ yêu cầu
Hiện nay, giá dịch vụ tại các khu nhà chung cư rất khác nhau. Có nơi giá dịch vụ tương xứng với chất lượng và phù hợp với khả năng chi trả của người dân, nhưng cũng có nơi giá dịch vụ vừa quá cao, vừa không tương xứng với chất lượng, gây bức xúc cho người dân. Vậy, giá dịch vụ nhà chung cư được pháp luật quy định như thế nào?
dịch vụ là 10.000 đ/m2/tháng. Trong hợp đồng mua nhà thì nói các dịch vụ thu không vượt quá 8000 đ/m2. Từ hồi tôi về đây sinh sống cũng chưa thấy chủ đầu tư tổ chức hội nghị nhà chung cư. Tôi muốn hỏi khi nào chúng tôi chủ sở hữu những căn hộ của tòa nhà tổ chức hội nghị chung cư? Chủ đầu tư có được quyền tăng phí dịch vụ như vậy không?