Hiện nay việc chăm sóc những trẻ em bị bỏ rơi đã được nhà nước ta cũng như các tổ chức từ thiện quan tâm, nhất là các tổ chức xã hội, các nhà chùa, nhà thờ. Tôi cũng là người giúp việc tự nguyện tại nhà chùa có trẻ em bị bỏ rơi được nhà chùa nuôi dưỡng. Tôi cũng băn khăn muốn biết và hiểu rõ hơn những quy định của pháp luật đối với trẻ em bị bỏ
. Hiện tại, tôi không được hưởng bất kỳ chế độ gì của con liệt sỹ và gia đình cách mạng. Sức khỏe của tôi hiện nay yếu, không làm được gì để nuôi bản thân. Xin hỏi, trường hợp của tôi được hưởng chế độ gì không?
Gia đình tôi được Nhà nước giao đất rừng sản xuất và đã ổn định cuộc sống hơn chục năm nay. Hằng năm chúng tôi vẫn đóng góp nghĩa vụ cho Nhà nước như thuế và các khoản khác. Chúng tôi cũng luôn bảo vệ rừng theo quy định chung. Hiện nay có một số lâm sản mà chúng tôi trồng nhưng đến thời kỳ khai thác thì còn vướng mắc một số thủ tục. Xin luật sư
Luật sư tư vấn giúp tôi: Tôi có quen với 01 gia đình liệt sỹ. theo tôi được biết thì khi ông còn rất nhỏ, cha ông đã đi theo cách mạng, bị bắt và sy sinh năm 1947, nhưng không tìm được hài cốt. Mãi đến năm 1986 gia đình mới làm hồ sơ và được phong tặng gia đình liệt sỹ. Từ khi được cấp giấy chứng nhận đến nay gia đình chỉ nhận được tiền (khoảng
Dear Luật sư ! Xin luật sư có thể giúp e với vấn đề hiện giờ mà 3 me con e đang phải sống và chịu đựng không ah.Rất mong Luật sư giúp cho e tìm được hướng giải quyết dứt khoát . Bố mẹ e có giấy tờ ly hôn hơn 2o năm nay ,nhưng vẫn sống với nhau và luôn chịu những trận đòn thừa sống thiếu chết ,rất nhiều lần bố e bị gọi lên C.a do vấn đề gây
Nhờ Luật sư giải đáp giùm! Gia đình tôi có 02 liệt sĩ được cấp bằng tổ quốc ghi công. Đó là Ông nội và chú tôi. Hiện tại mẹ tôi là người thờ cúng ông nội và chú. Ba và các chú khác của tôi đều đã mất, chỉ còn 1 người cô nhưng cô cũng đã có chồng và ở xã khác (không thờ cúng ông và chú). Từ trước tới giờ gia đình tôi không được hưởng chế độ gì
sự chứng kiến của toàn thể đại gia đình đồng thời giao sổ đỏ cho bố mẹ tôi Từ đó bố mẹ tôi đã xây nhà, tu sửa vườn tược, tôn tạo mảnh đất đấy cho bà ở, nuôi bà trong vòng 4 năm khi bà còn khỏe. Sau đó bà có đến chỗ con gái bà chơi và ở vài năm cho tới khi bà già yếu dẫn tới lâm bệnh thì đón bà về chăm sóc, lúc đó gia đình tôi đã xây nhà ra ở chỗ
trước cơ quan có thẩm quyền, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ một năm đến bảy năm:
a) Có tổ chức;
b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;
c) Đối với nhiều người;
d) Đối với ông bà, cha mẹ, người dạy dỗ, nuôi dưỡng, chăm
, nhưng mẹ tôi thì vân sa lầy. Anh tôi cho đến giờ vẫn lợi dụng mẹ tôi để moi tiền ăn chơi và sống ảo thường sử dụng những câu chuyện như vay tiền giang hồ, nợ của một chính quyền nào đấy để đe dọa mẹ tôi, bao nhiêu lời khuyên bảo của họ hàng và gia đình mẹ tôi không thể ngừng, bởi vì bà vì thương con nên sa lấy và một thằng anh độc ác lợi dụng tình yêu
Ông Khần, cư trú tại thị trấn Q là người nát rượu. Khi uống rượu say thường đánh mắng vợ con, ông đã từng bị chính quyền nhắc nhở, giáo dục vài lần. Người vợ trước không chịu nổi lối sống vũ phu của ông Khần nên đã ly hôn và mang con đi nơi khác sinh sống. Năm 2005, ông Khần kết hôn với cô Dịu, là người goá chồng và đã có con riêng. Sau một
Ông Khần, cư trú tại thị trấn Q là người nát rượu. Khi uống rượu say thường đánh mắng vợ con, ông đã từng bị chính quyền nhắc nhở, giáo dục vài lần. Người vợ trước không chịu nổi lối sống vũ phu của ông Khần nên đã ly hôn và mang con đi nơi khác sinh sống. Năm 2005, ông Khần kết hôn với cô Dịu, là người goá chồng và đã có con riêng. Sau một
(tỉnh Quảng Châu) mua về nuôi và sử dụng giấy chứng minh nhân dân của người con gái họ (đã chết) làm giấy chứng minh cho chị. Sau khi lớn lên con trai trưởng của họ lấy chị làm vợ, sinh được 3 cháu. Cháu lớn nhất cũng được 22 tuổi và cháu nhỏ nhất cũng được 16 tuổi. Chị về Việt Nam qua đường biên giới gần cửa khẩu Móng Cái đi theo sự dẫn đường của
Tôi nhận nuôi hai con nhỏ nhưng suốt hai năm qua anh ấy không chu cấp tiền nuôi các bé, dù là khoản tiền không lớn theo phán quyết của tòa. Thu nhập của chồng tôi thấp nên tòa án quyết định mỗi tháng anh ấy chỉ chu cấp nuôi con 5 triệu đồng. Nhưng từ khi chia tay, năm 2014, chồng tôi không hề mua sắm, chăm lo gì cho con, cũng chẳng đưa tiền cho
Đề nghị Luật sư tư vấn: vợ và chồng cùng đứng tên trên sổ đỏ, khi người chồng mất đi thì người vợ có được toàn quyền quyết định tài sản đó không? Nếu trong trường hợp sổ đỏ chỉ đứng tên chồng, khi người chồng mất thì tài sản đó được định đoạt như thế nào? (Minh Hà – Phú Thọ)
, trường học được cấp giấy CNQSD đất, và trả lại cho xã do không còn dạy học. Năm 2010, cha tôi làm đơn đòi lại. UBND xã trả lời là đất công do năm 1983, nông trường cao su thanh lý, Thấy ít đất nên đã giao cho xã. (Lời nói của ông Nguyên giám đốc nông trường, không có giấy tờ ,quyết định gì?) Cha tôi làm đơn khiếu nại UBND huyện. UBND huyện trả lời giống
để lấy tiền ở nhà đi nuôi người đó. Nhà tôi có 7 anh chị em,chỉ còn tôi vẩn độc thân đang làm vệc tại TPHCM,4 người chị gái và 1 anh trai đã có gia đình và ở riêng,còn vợ chồng anh trai út thì sống chung với ba mẹ tôi và người anh này cũng thông đồng với ba tôi để gạt tiền gia đình và ba tôi đã chuyển quyền sử dụng đất đai cho anh tôi mà không cần
tục xin cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và bị Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất trả hồ sơ với lý do: Theo quy đinh của Nghị định 84/2007/NĐ-CP thì chỉ xét cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình cá nhân đối với đất sử dụng trước ngày 15/10/1993 và từ 15/10/1993 đến trước ngày 01/7/2004. Trường hợp của tôi được xác định là thời
;
đ) Đối với ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình;
e) Có tổ chức;
g) Trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục;
h) Thuê gây thương tích hoặc gây thương tích thuê;
i) Có tính chất côn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm;
k) Để cản trở người thi hành công
Xin cho hỏi! Người chồng cũ của tôi mất, có để lại di chúc cho người con chung của chúng tôi (12 tuổi) thừa hưởng 82 triệu đồng. Do con tôi còn nhỏ nên vợ sau của chồng tôi không chịu chia số tiền trên. Tôi có quyền thay mặt con để nhận và quản lý số tiền trên hay không? Xin chương trình tư vấn! Tôi chân thành cảm ơn! Xin loi ban tư vấn vì mình
tôi chị em tôi về cúng giỗ bố mẹ thì người con trai này không cho chị em tôi được vào nhà cúng giỗ bố mẹ thậm chí còn ném bỏ đồ cúng xuống đất. như vậy luật sư gúp tôi giải quyết vấn đề này .Và chị em chúng tôi có được quyên gì trên mảnh đất của ba mẹ tôi ngày xưa không?