Mình muốn hỏi, thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Trưởng phòng Cảnh sát giao thông đường bộ, đường sắt trong lĩnh vực y tế được quy định như thế nào?
Theo Khoản 3 Điều 106 Nghị định 117/2020/NĐ-CP quy định về thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Trưởng Công an cấp xã trong lĩnh vực y tế như sau:
- Phạt cảnh cáo;
- Phạt tiền đến 1.500.000 đồng đối với vi phạm hành chính về dân số và đến 2.500.000 đồng đối với vi phạm hành chính về y tế dự phòng, phòng, chống HIV/AIDS, bảo hiểm y tế
Theo Khoản 3 Điều 106 Nghị định 117/2020/NĐ-CP quy định về thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Trưởng đồn Công an cửa khẩu trong lĩnh vực y tế như sau:
- Phạt cảnh cáo;
- Phạt tiền đến 1.500.000 đồng đối với vi phạm hành chính về dân số và đến 2.500.000 đồng đối với vi phạm hành chính về y tế dự phòng, phòng, chống HIV/AIDS, bảo hiểm
, tình hình tài chính và các thông tin khác; tính hợp lý trong việc đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ và các thông tin thu thập được.
- Tính phù hợp của việc đánh giá rủi ro và xác định trọng yếu kiểm toán.
- Việc tuân thủ hướng dẫn mục tiêu kiểm toán của Kiểm toán nhà nước trong xác định mục tiêu, nội dung kiểm toán.
- Tính phù hợp giữa mục
Căn cứ Điều 5 Thông tư 01/2017/TT-BTP quy định như sau:
1. Kho vật chứng của các cơ quan thi hành án dân sự (kể cả trường hợp kho thuê) phải có nội quy.
2. Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự ban hành và tổ chức thực hiện nội quy kho vật chứng của cơ quan mình.
3. Nội quy kho vật chứng phải có các nội dung sau:
a) Quy định về thời
Công ty chúng tôi làm mất con dấu nhưng bây giờ không muốn sử dụng lại mẫu dấu hồi trước nữa. Chúng tôi làm mẫu dấu khác thì có phải thông báo lại rồi mới được làm không? Chúng tôi phải làm gì cho đúng quy định?
Theo Khoản 3 Điều 106 Nghị định 117/2020/NĐ-CP quy định về thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Trạm trưởng Trạm Công an cửa khẩu trong lĩnh vực y tế như sau:
- Phạt cảnh cáo;
- Phạt tiền đến 1.500.000 đồng đối với vi phạm hành chính về dân số và đến 2.500.000 đồng đối với vi phạm hành chính về y tế dự phòng, phòng, chống HIV/AIDS, bảo
giao/mở niêm phong hồ sơ, đối tượng giám định, thông tin, tài liệu, đồ vật, mẫu vật (11)
6. Nội dung yêu cầu giám định (12)
7. Phương pháp thực hiện giám định (13)
8. Thời gian, địa điểm giám định (14)
II. KẾT LUẬN GIÁM ĐỊNH
1. Nội dung yêu cầu giám định thứ nhất
a) Cơ sở pháp lý (15)
b) Thực trạng thông tin từ hồ sơ, đối tượng
Mình muốn hỏi, thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Chỉ huy trưởng Hải đoàn biên phòng trực thuộc Bộ Tư lệnh Bộ đội biên phòng trong lĩnh vực y tế được quy định như thế nào?
hiện nhiệm vụ;
- Có thái độ đúng mực và phong cách ứng xử, lề lối làm việc chuẩn mực, đáp ứng yêu cầu của văn hóa công vụ.
4. Ý thức tổ chức kỷ luật
- Chấp hành sự phân công của tổ chức;
- Thực hiện các quy định, quy chế, nội quy của cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi công tác;
- Thực hiện việc kê khai và công khai tài sản, thu nhập theo quy
Theo Mục 6.4 Hướng dẫn cách ly y tế tại nhà, nơi lưu trú phòng chống dịch COVID-19 ban hành kèm Quyết định 879/QĐ-BYT năm 2020 thì:
- Chấp hành việc tự cách ly tại nơi ở, nơi lưu trú đúng thời gian quy định và có cam kết với chính quyền địa phương (Mẫu kèm theo).
- Tự đo thân nhiệt và tự theo dõi sức khỏe hàng ngày. Ghi lại kết quả đo và
Căn cứ Khoản 7 Điều 109 Nghị định 117/2020/NĐ-CP quy định về thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam trong lĩnh vực y tế như sau:
- Phạt cảnh cáo;
- Phạt tiền đến 30.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về dân số; đến 50.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về y tế dự phòng và phòng, chống HIV
bán hàng rong, quà vặt, buôn chuyến, kinh doanh lưu động, làm dịch vụ có thu nhập thấp không phải đăng ký, trừ trường hợp kinh doanh các ngành, nghề có điều kiện, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quy định mức thu nhập thấp áp dụng trên phạm vi địa phương.
3. Hộ kinh doanh có sử dụng từ mười lao động trở lên phải đăng ký thành