Bố mẹ tôi đang sống, đã ngoài 80 tuổi có cho tôi 1 phần đất ở. tôi muốn làm sổ đỏ thì mắc phải lí do là bố tôi bị mất chứng minh nhân dân không làm lại được ( vẫn còn số ) , chứng minh nhân dân mẹ tôi có. Vậy xin luật sư tư vấn xem tôi có làm sổ đỏ được không? Nếu được cần thủ tục gì?
vẫn chưa làm sổ đỏ cho phần đất mình được thừa hưởng. Năm 2012 em có ý định làm sổ đỏ cho phần đất mình được thừa hưởng này. Vậy xin hỏi LS nếu em làm sổ đỏ thời điểm này thì sau này vc em có ly hôn, thì tài sản này có phải chia đôi hay không?( lưu ý:sổ đỏ em làm chỉ mình em đứng tên thôi). Cám ơn LS rất nhiều!
trên đất này và có thông báo chỉ hổ trợ khoảng25- 30% về đất dù có sổ đỏ hay không. Sau đó kêu gọi các hộ dân nộp sổ để cắt phần đất bị thu hồi,chúng tôi không đồng ý vì chưa thấy phương án đền bù hổ trợ nào từ phía nhà nước. Ngày 21/4/2015 UBND thị xã có văn bản thông báo đến từng hộ dân có giấy chứng nhận QSDĐ là giấy chứng nhận đã được cấp là trái
đó đã đc cấp sổ đỏ khác, sổ đỏ mà Ông A giao cho Gia đình tôi đã bị hủy nên không đồng ý cấp GCNQSDĐ cho gia đình tôi ( do ông A báo mất sổ đổ nên phòng tài nguyên môi trường đã hủy sổ đỏ ông A giao cho gia đình tôi và cấp sổ đỏ mới cho ông A, nhưng khi mua bán ông A chỉ giao cho gia đình tôi sổ đỏ đã bị hủy) khi chúng tôi quản lý phần đất đã bán
Chào bạn !
Có thể đất mà gia đình bạn sử dụng chưa đủ điều kiện để nhà nước công nhận quyền sử dụng đất nhưng cây trồng thì đủ điểu kiện xác định đó là tài sản của gia đình bạn. Vì vậy, người vô ý gây thiệt hại thì phải bổi thường thiệt hại. Nếu gia đình hàng xóm đó không bồi thường thỏa đáng thì gia đình bạn có quyền khởi kiện tới tòa án để
Ông Hà Quang Minh có hai thửa đất ở, một thửa ở xã EaTieu, huyện Krong Ana đã được cấp bìa đỏ trong đó có 400m2 đất ở vào năm 1995. Một thửa ở xã EaHu huyện Krong Ana cũng được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có 400m2 đất ở vào năm 2003. Cả hai thửa đất trên đều được cấp giấy theo hình thức công nhận quyền sử dụng đất không thu tiền sử
Điều 19, 20 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008. Bạn làm 03 bộ hồ sơ xin nhập quốc tịch Việt Nam nộp cho Sở Tư pháp thành phố Hà Nội (nơi bạn đang cư trú). Sau khi làm xong thủ tục nhập quốc tịch Việt Nam theo quy định, bạn sẽ làm thủ tục đăng ký thường trú để được cấp Giấy chứng minh nhân dân và Hộ chiếu Việt Nam như đã nêu tại mục 1 nói trên. Cần lưu ý
tịch của bạn hiện nay như thế nào. Theo đó, Sở Tư pháp xin trao đổi ý kiến về trường hợp của bạn như sau:
- Thứ nhất, nếu bạn chưa nhận được Quyết định cho thôi quốc tịch Việt Nam của Chủ tịch nước thì căn cứ khoản 1 Điều 1 Luật Quốc tịch năm 2014:
“1. Người có quốc tịch Việt Nam bao gồm người đang có quốc tịch Việt Nam cho đến ngày Luật
Bước 1 - Đương sự nộp hồ sơ tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả Sở Tư pháp Thành phần hồ sơ: Thông báo bằng văn bản về việc có Quốc tịch nước ngoàiBản sao giấy tờ tùy thân của người đăng ký
Bước 2 - Kiểm tra hồ sơ: . Hồ sơ đầy đủ, hợp lệ thì thu lệ phí và viết phiếu hẹn trả kết quả giao cho người nộp hồ sơ.. Nếu hồ sơ chưa đầy
thủ tục bắt buộc để giữ quốc tịch Việt Nam nữa. Như vậy, người Việt Nam định cư ở nước ngoài đã có quốc tịch Việt Nam và chưa bị mất quốc tịch thì dù không đăng ký giữ cũng sẽ vẫn còn quốc tịch Việt Nam. Việc giữ quốc tịch này không làm ảnh hưởng đến việc họ nhập quốc tịch nước sở tại (nơi họ sinh sống).
Cần lưu ý là việc công nhận công dân Việt
xét, kết luận và đề xuất ý kiến gửi Bộ Tư pháp.
Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận được đề xuất của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ Tư pháp có trách nhiệm kiểm tra lại hồ sơ, nếu xét thấy có đủ điều kiện nhập quốc tịch Việt Nam thì gửi thông báo bằng văn bản cho người xin nhập quốc tịch Việt Nam để làm thủ tục xin thôi quốc tịch
đề xuất ý kiến gửi Bộ Tư pháp.
Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận được đề xuất của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ Tư pháp có trách nhiệm kiểm tra lại hồ sơ, nếu xét thấy có đủ điều kiện nhập quốc tịch Việt Nam thì gửi thông báo bằng văn bản cho người xin nhập quốc tịch Việt Nam để làm thủ tục xin thôi quốc tịch nước ngoài, trừ
của 1 cô gái và đã bị C.A bắt giữ, riêng người thanh niên đi cùng vì nhanh chân nên đã chạy thoát. Giờ một mình bạn em phải gánh hết tội. Nhưng em muốn lưu ý với luật sư là bạn em chỉ nghe lời người thanh niên đó rủ chứ không có bàn tính trước. Em xin hỏi luật sư, vậy theo luật sư bạn em sẽ có thể bị phạt bao nhiêu năm tù giam và gia đình bạn ấy có
Điều 20 BLHS quy định về đồng phạm như sau:
Điều 20. Đồng phạm
1. Đồng phạm là trường hợp có hai người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm.
2. Người tổ chức, người thực hành, người xúi giục, người giúp sức đều là những người đồng phạm.
Người thực hành là người trực tiếp thực hiện tội phạm.
Người tổ chức là người chủ
quy định tại khoản 2 Điều 3 của Bộ luật hình sự bao gồm: người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy, ngoan cố chống đối, lưu manh, côn đồ, tái phạm nguy hiểm, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội; người phạm tội dùng thủ đoạn xảo quyệt, có tổ chức, có tính chất chuyên nghiệp, cố ý gây hậu quả nghiêm trọng; phạm tội đặc biệt nghiêm trọng;
b) Bị xét xử
Vừa qua, con trai lớn của tôi bị đưa đi cơ sở giáo dục bắt buộc 18 tháng vì đánh một người bị thương. Cháu đã chấp hành được 10 tháng. Tôi nghe nhiều người nói nếu cháu chấp hành hơn một nửa thời gian thì gia đình có thể làm đơn xin miễn chấp hành thời gian còn lại. Cho tôi hỏi có quy định đó không và thủ tục như thế nào? Lê Văn Ngạch (TP
Chào anh/chị, nhờ anh chị tư vấn giùm e về thủ tục này với ạ: Em đang tiến hành xin CẤP CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ KIẾN TRÚC SƯ nhưng đang có 1 số thắc mắc nhỏ 1. trong 1 tờ đề nghị CẤP CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ , mục 8: Đề nghị đựoc cấp chúng chỉ hành nghề Kiến Trúc Sư em ghi 2 nội dung :" Thiểt kế kiến trúc công trình và Thiểt kế nội ngoại thất đuợc không
thẩm định theo Thông tư số 176/2011/TT-BTC của Bộ Tài chính chỉ quy định phí thẩm định dự án đầu tư xây dựng. Ông Tân hỏi, Chủ đầu tư trình cơ quan chuyên môn thẩm định 2 giai đoạn: Thiết kế cơ sở và thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế bản vẽ thi công hoặc dự toán thì tiền thu như thế nào? Nếu cơ quan chuyên môn thẩm định không yêu cầu Chủ đầu tư thuê