Ông Ma Văn Giỏi công tác tại Chi nhánh Xí nghiệp Môi trường đô thị huyện Gia Lâm, TP. Hà Nội. Ngày 11/6/2014, ông bị ngã trên đường đi làm, được đưa đến bệnh viện, bác sĩ kết luận ông Giỏi bị chấn thương phần mềm và cho ra viện. Trường hợp của ông Giỏi đã được Tổ trưởng báo cáo lên Xí nghiệp nhưng không nhận được ý kiến về việc lập biên bản hiện
nạn gãy xương chân nặng, phải phẫu thuật nẹp định vị xương, vì vậy sau khi ra viện vẫn mua thuốc điều trị định kỳ và sau thời gian hồi phục chức năng, sức khỏe, phải phẫu thuật lại lần thứ hai. Vậy, kinh phí phẫu thuật điều trị cho lần này có được người sử dụng lao động chi trả không? - Trong thời gian hồi phục sức khỏe, ông Long không thể tham
Em trai mình vừa rồi bị tai nạn lao động và điều trị ở bệnh viện chấn thương chỉnh hình(ctch). Trong thời gian nghỉ điều trị và các lần đi tái khám bệnh viện vẫn cấp đủ giấy C65 nghỉ ốm. Tuy nhiên khi nộp các giấy tờ lên bảo hiểm thì cơ quan bảo hiểm yêu cầu phải nộp giấy ra viện sao y và tất cả các ngày mà mình đi khám có toa thuốc phải yêu
trong danh mục do bảo hiểm y tế chi trả đối với người lao động tham gia bảo hiểm y tế và thanh toán toàn bộ chi phí y tế từ khi sơ cứu, cấp cứu đến khi điều trị ổn định đối với người lao động không tham gia bảo hiểm y tế; trả đủ tiền lương theo hợp đồng lao động cho người lao động bị tai nạn lao động phải nghỉ việc trong thời gian điều trị; bồi
Tôi làm cho một công ty về cơ khí, tuy nhiên cho đến bây giờ công ty chưa duyệt cho tôi tham gia bảo hiểm xã hội. Tháng trước, trong lúc đang làm tôi bị gãy chân, đầu bị tổn thương. Tôi phải nằm viện khá lâu và viện phí phải thanh toán quá lớn so với thu nhập của tôi. Bệnh viện kết luận tôi giảm khả năng lao động 15%. Trong trường hợp công ty
Em trai tôi 17 tuổi, được 1 cty môi giới A tuyển dụng để làm công nhân cắt tiện gỗ cho 1 công ty C. Trong ngày đầu tiên đi thử việc thì em trai tôi bị máy cắt nghiền 1 phần của bàn tay trái, hiện đang được điều trị tại Bện viện. Công ty C đã và đang chịu tòan bộ viện phí liên quan đến việc chữa trị của em tôi, cty C cũng đến thăm và hỗ trợ
- Công ty em có người bị tai nạn lao động dẫn đến tử vọng. Tuy vậy, vẫn đang trong quá trình thử việc. Tai nạn này xảy ra trong một lần vận hành máy xúc lật hầm mà bên em đang cho 1 doanh nghiệp khác thuê (Bị điện giật dẫn đến tử vong). Trong hợp đồng ký giữa bên em và doanh nghiệp kia cũng k có quy định về việc cho thê thợ bên em đi theo vận
Thứ nhất cần xác định rõ là làm thêm ngoài giờ là do sự điều động hay người lao động tự ý. Nếu do người lao động tự ý làm việc không có sự thỏa thuận mà vi phạm an toàn vệ sinh lao động tự gây tai nạn cho mình thì Người sử dụng lao động không có trách nhiệm trả lương và bồi thường các chi phí liên quan tai nạn.
Thứ hai, nếu mọi việc làm thêm
nội và các con, không có dấu công chứng). Hiện tại các anh và chị của cha em yêu cầu phải thực hiện tờ tương phân này, yêu cầu cha em ký giấy chia lại phần đất này, để chuyển QSDĐ cho người khác (vì các cô và bác là người nước ngoài không thể đứng tên GCNQSDĐ). Cha em không đồng ý, nên bà nội đã lấy GCNQSDĐ của cha em để mang qua nước ngoài. Bà đã
đưa đơn lên UBND phường. sau mấy lần hòa giải UBND phường nói rằng một bên khai hoang nhưng không quản lý mà một bên là mua đất nhưng không có giấy tờ hợp pháp nên phường thu làm đất công giao cho khu phố quản lý, mà lúc đó bố em là trưởng khu ,nghĩ rằng kí vào rồi sau này xin lại để qua đợt tranh chấp này nên bố em kí chứ mẹ em không kí. Sau đó thu
? Có cần cha cháu phải ký tên chuyển nhượng hay không? Nếu cần mà cha cháu không về ký tên chuyển nhượng thì phải làm sao? 3. Hiện giờ tòa án đang thụ lý ly hôn của cha mẹ cháu, nếu cha cháu đòi phân chia tài sản nữa có được hay không?
Kính thưa các chú luật sư, mong các chú giúp con giải quyết vấn đề này. Mẹ của con và cha dượng kết hôn với nhau năm 2003, khi về thì đất có sẵn, mẹ con canh tác trồng cây cao su đến nay đã được 7 năm và đang thu hoạch. Sau 11 năm chung sống thì sinh ra nhiều mâu thuẫn vợ chồng. Cách đây khoãng 20 bữa, mẹ con đi làm về khoãng 8h tối thì bị ông
3 vách cho đỡ tốn chi phí.năm 2010,má tôi buộc tôi phải lấy 50 triệu đồng là tiền mà tôi đã cất lại nhà lần thứ 2. Má tôi thì đã già,mỗi lần gặp tôi bà lại khóc,tôi chịu không nổi,vì lòng hiếu thảo nên tôi đã nhận số tiền 50 triệu đó mà không thông qua vợ con. Tôi giấu mãi đến bây giờ vợ tôi mới biết và không đồng ý,sau đó đòi trả lại 50 triệu
đình. Gần đây chú út tức em trai bố tôi vào đòi phân chia mảnh đất mẹ tôi đang ở. Lưu ý là mảnh đất này đã có sổ đỏ mang tên bố tôi. Vậy xin cho tôi hỏi chú tôi có quyền đòi chia đất hay không? Nếu xét về tình gia đình tôi ko có con trai nên sau này việc Hương hỏa sẽ trao trả lại cho con trai chú út vậy thì nếu như muốn cho một mảnh theo ý nguyện của
Căn cứ nội dung bạn trình bày thì cha mẹ bạn chết không để lại di chúc, vì thế theo quy định của bộ luật dân sự 2005 tài sản của cha mẹ bạn sẽ phải chia cho các đồng thừa kế theo quy định tại Điều 676 bộ luật dân sự 2005. Điều 676. Người thừa kế theo pháp luật
1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a
hề hay biết và cũng không có sử dụng tiền từ khoản vay mà ba tôi lén vay bên ngoài. => Vấn đề ở đây là khi ly hôn các khoản nợ này sẽ được tính như thế nào? Từ lý do mâu thuẫn trên và những bất đồng trong việc thỏa thuận phân chia tài sản, các khoản nợ nên mẹ tôi quyết định làm đơn ly hôn và ba tôi cũng đồng ý ký tên vào
sau khi ly hôn thì mẹ em co quen người khác. Ban đầu thì ba nói là không lấy cái gì hết, nhưng sau đó cứ 1-2 hôm thì ba lại về nhà lấy đồ đi,và ba em muốn dọn hết các thứ như: tivi,tủ lạnh, bàn ghế...với lý do: sợ thằng khác vô xài và lấy mất. (Thằng khác chính là bạn của mẹ em) Và ba nói là nhà này vẫn còn có ba đứng tên nên ba có quyền,thích thì về
chồng tôi có được hưởng phần nhiều hơn không? Có được ưu tiên gì không? Hay tất cả phải chia đều theo hàng thừa kế? Xin hãy cho tôi biết cụ thể. Xin chân thành cảm ơn! Nếu Bố tôi lập di chúc để lại mảnh đất + Nhà ở cho một ai đó thì có cần sự đồng ý của những người anh chị của tôi và tôi không?