Căn cứ Khoản 2 Điều 52 Nghị định 08/2020/NĐ-CP quy định khi tổ chức thi hành án, Thừa phát lại không được thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
- Áp dụng các biện pháp bảo đảm thi hành án, biện pháp cưỡng chế thi hành án theo quy định tại Điều 66, Điều 71, Điều 72 của Luật Thi hành án dân sự;
- Sử dụng công cụ hỗ trợ trong khi thi hành
Căn cứ Điều 57 Nghị định 08/2020/NĐ-CP quy định Thừa phát lại chấm dứt thi hành án và phải thông báo cho Chi cục Thi hành án dân sự hoặc Cục Thi hành án dân sự đã ra quyết định thi hành án về việc chấm dứt thi hành án trong các trường hợp sau đây:
- Việc thi hành án đương nhiên kết thúc theo quy định của pháp luật thi hành án dân sự;
- Theo
Căn cứ Khoản 3 Điều 60 Nghị định 08/2020/NĐ-CP quy định cơ quan đăng ký tài sản, cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm có trách nhiệm sau đây:
- Thực hiện việc đăng ký quyền sở hữu tài sản, quyền sử dụng đất cho người mua được tài sản, người được thi hành án nhận tài sản để trừ vào số tiền được thi hành án;
- Thu hồi, sửa đổi, hủy các giấy tờ
/2016/NĐ-CP ngày 03 tháng 02 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam;
b) Người lao động đã đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định tại khoản 1 Điều 187 của Bộ luật Lao động.
...
Người lao động nước ngoài di chuyển trong nội bộ doanh nghiệp: Là nhà quản lý, giám đốc
Căn cứ Khoản 2 Điều 52 Nghị định 08/2020/NĐ-CP quy định khi tổ chức thi hành án, Thừa phát lại không được thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
- Áp dụng các biện pháp bảo đảm thi hành án, biện pháp cưỡng chế thi hành án theo quy định tại Điều 66, Điều 71, Điều 72 của Luật Thi hành án dân sự;
- Sử dụng công cụ hỗ trợ trong khi thi hành
Căn cứ khoản 2 Điều 2 Nghị định 36/2020/NĐ-CP (Có hiệu lực ngày 10/5/2020) quy định tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước và khoáng sản theo Nghị định này bao gồm:
- Tổ chức kinh tế được thành lập theo quy định của Luật Doanh nghiệp, Luật Hợp tác xã gồm: Doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm
Công ty em là Công ty TNHH 1 thành viên do cá nhân người nước ngoài làm chủ sở hữu. Vậy cho em hỏi trường hợp này bên em nên làm giấy phép lao động hay thẻ tạm trú thì có lợi hơn ạ?
Tôi hoạt đông trong lĩnh vực kinh doanh và tôi có tìm hiểu về việc thành lập công ty TNHH Một thành viên. Tuy nhiên tôi có thắc mắc như sau: Đối với các công ty TNHH Một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu thì khi thành lập mới có cần vốn điều lệ không? Mong ban biên tập hỗ trợ.
Được biết các doanh nghiệp gặp khó khăn do dịch bệnh covid-19 được tạm dừng đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất. Doanh nghiệp tôi hoạt động tại Thành phố Hồ Chí Minh thì trình tự, thủ tục để xác định lao động có tham gia BHXH tạm thời nghỉ việc đối với doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 và cách gửi hồ sơ, thời hạn giải quyết được quy định
Tôi được biết BHXH đồng ý cho các doanh nghiệp gặp khó khăn trong đợt dịch covid-19 được tạm dừng đóng vào quỹ hưu trí, tử tuất, và SLĐTBXH thành phố Hồ Chí Minh mới ban hành công văn quy định chi tiết vấn đề này, cho tôi hỏi cụ thể là những đối tượng, điều kiện ra sao thì được tạm dừng? Nhờ hỗ trợ!
Theo Điều 6 Nghị định 38/2020/NĐ-CP (Có hiệu lực từ 20/5/2020) thì điều kiện về loại hình doanh nghiệp và vốn pháp định như sau:
Doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài (sau đây gọi là doanh nghiệp dịch vụ) là công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần và công ty hợp danh được thành lập và hoạt động theo
Theo Điều 15 Nghị định 35/2020/NĐ-CP (Có hiệu lực từ 15/05/2020) thì nội dung này được quy định như sau:
1. Thị phần kết hợp của các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế trên thị trường liên quan trước và sau tập trung kinh tế.
2. Mức độ tập trung trên thị trường liên quan trước và sau khi tập trung được đánh giá để xác định nguy cơ tạo
định tại Khoản 3 Điều 11 của Nghị định này.
- Tài sản mà vợ, chồng được xác lập quyền sở hữu theo quy định của Bộ luật Dân sự đối với vật vô chủ, vật bị chôn giấu, bị chìm đắm, vật bị đánh rơi, bị bỏ quên, gia súc, gia cầm bị thất lạc, vật nuôi dưới nước.
=> Như vậy, căn cứ quy định trên và thông tin bạn cung cấp thì số tiền bạn nhận được là thu
Căn cứ theo Khoản 3 Điều 22 Nghị định 15/2020/NĐ-CP (có hiệu lực ngày 15/04/2020) quy định vi phạm các quy định về sở hữu trong kinh doanh dịch vụ viễn thông như sau:
- Phạt tiền từ 170.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
+ Nắm cổ phần chi phối không đúng quy định đối với doanh nghiệp thuộc danh mục doanh
Tôi là Thương. Xin hỏi có bị xử phạt khi sở hữu trên mức quy định đối với vốn điều lệ trong nhiều doanh nghiệp khác nhau cùng kinh doanh dịch vụ viễn thông không? Mong Ban biên tập hỗ trợ theo quy định mới. Xin cảm ơn!
Chào Ban biên tập. Xin hỏi không cơ cấu lại vốn sở hữu đối với doanh nghiệp viễn thông bị xử phạt thế nào? Nhờ Ban biên tập hỗ trợ theo quy định mới. Xin cảm ơn!
Chào Ban biên tập. Mình là Mai. Có thắc mắc Việc thực hiện không đúng thời hạn cơ cấu lại vốn sở hữu đối với doanh nghiệp viễn thông xử phạt thế nào? Mong Ban biên tập hỗ trợ theo quy định mới.
Theo quy định tại Điều 39 Nghị định 28/2020/NĐ-CP (Có hiệu lực từ ngày 15/04/2020) thì vi phạm quy định về lập hồ sơ để hưởng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp bị xử lý như sau:
1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với người lao động có một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Kê khai không đúng sự thật hoặc sửa chữa