Thời gian không tính vào thời hiệu yêu cầu bồi thường khi người thi hành công vụ có hành vi trái pháp luật gây ra thiệt hại được quy định như thế nào? Bạn đọc Huỳnh Thái Tâm, địa chỉ mail huynh****@gmail.com hỏi: UBND cho cưỡng chế nhà tôi. Tôi đã khởi kiện và nay Tòa án tuyên tôi thắng kiện. Tôi muốn yêu cầu bồi thường hành vi này của UBND tới
Nguyên tắc giải quyết bồi thường khi người thi hành công vụ có hành vi trái pháp luật gây ra thiệt hại được quy định như thế nào? Bạn đọc Huỳnh Lâm Như, địa chỉ mail huynh****@gmail.com hỏi: UBND cho cưỡng chế nhà tôi. Tôi đã khởi kiện và nay Tòa án tuyên tôi thắng kiện. Tôi muốn yêu cầu bồi thường hành vi này của UBND tới gia đình mình. Cho
thi hành án.
- Trường hợp tài sản đã được bán đấu giá thành thì số tiền thu được từ việc bán đấu giá được trừ đi các khoản chi phí cưỡng chế, thẩm định giá, bán đấu giá tài sản đó. Số tiền phải thi hành cho người được thi hành án chết thuộc về ngân sách nhà nước, số tiền còn lại (nếu có) được giải quyết theo quy định của pháp luật.
Trên đây
quyết định cưỡng chế thi hành án mà có nhiều người được thi hành án để xác định người đã yêu cầu thi hành án, người chưa yêu cầu thi hành án; số tiền được thanh toán của người đã yêu cầu thi hành án và của người chưa yêu cầu thi hành án theo các bản án, quyết định đó.
Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận được tiền, cơ quan thi hành án dân sự
cưỡng chế thi hành án theo quy định của Luật Thi hành án dân sự 2008 .
Trên đây là quy định về giải quyết trường hợp người được ủy quyền thi hành án dân sự không thực hiện nghĩa vụ thi hành án theo cam kết. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này bạn nên tham khảo thêm tại Thông tư liên tịch 11/2016/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC.
Trân trọng!
, người tiếp công dân, người thi hành công vụ.
7. Kích động, cưỡng ép, dụ dỗ, lôi kéo, mua chuộc người khác tập trung đông người tại nơi tiếp công dân.
8. Vi phạm các quy định khác trong nội quy, quy chế tiếp công dân.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về các hành vi bị nghiêm cấm khi tiếp công dân. Nếu muốn tìm hiểu
Nguyên tắc theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thi hành văn bản quy phạm pháp luật và thực hiện nhiệm vụ do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao được quy định tại Điều 38 Quy chế làm việc của Chính phủ ban hành kèm theo Nghị định 138/2016/NĐ-CP như sau:
1. Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra là công việc được tiến hành thường xuyên và theo kế hoạch
Phòng Cảnh sát Giao thông đường bộ - đường thủy, Phòng Cảnh sát phòng chống tội phạm về môi trường phối hợp chặt chẽ với Sở Giao thông vận tải, Sở Tài nguyên và Môi trường và các cơ quan liên quan trong công tác thanh tra, kiểm tra, phát hiện và xử lý nghiêm đối với các hành vi vi phạm các quy định về thu gom, vận chuyển và xử lý bùn thải theo Quy định
phẩm, nguyên liệu, năng lượng sạch thân thiện với môi trường; sản xuất sạch hơn; kiểm toán môi trường đối với chất thải và các biện pháp khác để phòng ngừa, giảm thiểu phát sinh chất thải.
2. Tổ chức, cá nhân có trách nhiệm phân loại chất thải tại nguồn nhằm mục đích tăng cường tái sử dụng, tái chế, đồng xử lý, xử lý và thu hồi năng lượng.
3
Hồ sơ cấp giấy phép nhập khẩu cho hóa chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn dùng trong gia dụng và y tế bao gồm những gì? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Trúc Linh, quê ở Bình Thuận. Tôi đang muốn làm hồ sơ xin cấp giấy phép nhập khẩu cho hóa chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt
Theo quy định hiện hành tại Luật sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam 1999 thì sĩ quan có thể được giao chức vụ thấp hơn chức vụ đang đảm nhiệm hoặc chức vụ có quy định cấp bậc quân hàm cao nhất thấp hơn cấp bậc quân hàm hiện tại trong những trường hợp sau đây:
- Tăng cường cho nhiệm vụ đặc biệt;
- Thay đổi tổ chức, biên chế;
- Điều
- xã hội và tăng cường thể chế quản lý nhà nước.
3. Hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực; Nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ.
4. Hỗ trợ bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu và tăng trưởng xanh.
5. Sử dụng làm nguồn vốn đầu tư của Nhà nước tham gia thực hiện dự án theo hình thức đối tác công tư (PPP).
6. Lĩnh vực ưu
Nguyên tắc sử dụng vốn ODA đã được quy định cụ thể tại Điều 6 Nghị định 16/2016/NĐ-CP của Chính phủ.
Theo đó, việc sử dụng vốn ODA phải theo nguyên tắc sau đây:
1. Vốn ODA viện trợ không hoàn lại được ưu tiên sử dụng để thực hiện chương trình, dự án hỗ trợ xây dựng chính sách, phát triển thể chế, tăng cường năng lực con người; hỗ trợ
Tăng cường phát triển nguồn nhân lực và cơ sở vật chất chăm sóc y tế ở địa phương có điều kiện khó khăn là một trong những nội dung rất được nhà nước quan tâm đối với chính sách khám, chữa bệnh. Cụ thể, vấn đề này được quy định tại Điều 4 Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2009:
1. Ưu tiên bố trí ngân sách nhằm đáp ứng nhu cầu khám bệnh, chữa bệnh cơ
biện pháp hành chính, kinh tế và biện pháp khác để xây dựng kỷ cương và văn hóa bảo vệ môi trường.
3. Bảo tồn đa dạng sinh học; khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; phát triển năng lượng sạch và năng lượng tái tạo; đẩy mạnh tái chế, tái sử dụng và giảm thiểu chất thải.
4. Ưu tiên xử lý vấn đề môi trường bức xúc, ô
thiết bị y tế có lỗi thì bị cưỡng chế thu hồi theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính.
Trên đây là quy định về xử lý, khắc phục và thu hồi trang thiết bị y tế có lổi. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này bạn nên tham khảo thêm tại Nghị định 36/2016/NĐ-CP.
Trân trọng!
Việc sửa toàn bộ bản án, quyết định giải quyết vụ án hành chính bị giám đốc thẩm được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Tuấn Nam. Hiện tôi có đại diện cho Uỷ ban nhân dân tham gia vào một vụ án hành chính liên quan đến quyết định cưỡng chế phá dỡ nhà. Vụ án này đã
Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
4. Quản lý cán bộ, công chức, viên chức và người lao động thuộc Bộ theo quy định của pháp luật. Thực hiện các biện pháp cụ thể để tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành chính đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động thuộc Bộ; thực hành Tiết kiệm, chống lãng phí, phòng, chống tham
để bảo toàn chứng cứ. Đề nghị của đương sự phải thể hiện bằng văn bản. Tòa án có thể quyết định áp dụng một hoặc một số trong các biện pháp niêm phong, thu giữ, chụp ảnh, ghi âm, ghi hình, phục chế, khám nghiệm, lập biên bản và các biện pháp khác.
2. Trường hợp người làm chứng bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép hoặc mua chuộc để không cung cấp chứng