Tôi không học trường Sư phạm mà tốt nghiệp đại học khoa Quản trị kinh doanh của Học viện Tài chính. Nếu tôi muốn tổ chức hoạt động dạy thêm cho học sinh thì có được không? – Nguyễn Tuấn Thanh (nguyentuanthanh***@gmail.com).
Tôi là giáo viên THPT, trong quá trình giảng dạy, tôi có đổi 4 tiết dạy thêm từ ngày này sang ngày khác (nhưng quên không báo). Trực thi đua bắt lỗi vi phạm của tôi và trừ điểm thi đua như một tiết chính khóa, như vậy có đúng hay không? Xin nói thêm là trong Quy chế chấm điểm của trường không nói rõ là "Quy chế này áp dụng cho tiết học chính
Theo Công văn số: 8499/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 10/12/2012 của Bộ GD&ĐT "Về việc hướng dẫn thực hiện số tiết giảng dạy theo quy định của hiệu trưởng, phó hiệu trưởng các cơ sở giáo dục phổ thông" thì số tiết quy định của Phó Hiệu trưởng trường THPT là 4 tiết/tuần.
Tuy nhiên, để thuận tiện cho các hiệu trưởng, phó hiệu trưởng vừa tập trung thực
Tôi muốn làm hồ sơ để được cấp phép tổ chức dạy thêm, học thêm. Vậy tôi phải làm những gì và sau bao lâu thì tôi được cấp giấy phép?- Nguyễn Văn Đàn (dannguyen***@gmail.com)
Ngày 8/3/2013, Bộ Tài chính ban hành Thông tư số: 07/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập.
Theo đó, tại Điều 5 Thông tư hướng dẫn: Đối với các cơ sở giáo dục công lập được ngân sách nhà nước đảm bảo toàn bộ kinh phí hoạt động thường xuyên:
Kinh
Nguyên tắc trả tiền lương dạy thêm giờ được quy định như thế nào? Ở những môn không thiếu giáo viên thì có được thanh toán tiền lương dạy thêm giờ không? – Nguyễn Thị Hậu (nguyenhau***@gmail.com).
Tôi là giảng viên hợp đồng trong biên chế của trường Chính trị Tỉnh, vậy tôi có chế độ được tính vượt giờ không? Nếu không được tính vượt giờ theo quy định thì số giờ giảng vượt định mức của tôi sẽ được trả như thế nào? Cao Trần Thanh Tâm (caotran***@gmail.com).
Đề nghị quý báo cho biết việc tổ chức dạy thêm, học thêm; thu và quản lý tiền học thêm trong nhà trường được pháp luật quy định thực hiện như thế nào? Nguyễn Thị Hằng Nga (Đống Đa, Hà Nội)
Bản thân tôi xin nghỉ không lương 7 tháng để tiến hành thụ tinh trong ống nghiệm , xin nghỉ không lương, vậy tôi có được tham gia bảo hiểm trong thời gian nghỉ, không tham gia co được hưởng chế độ thai sản không?
Chào anh / chị: hiện tại vợ tôi làm việc tại huyện Kông Chro, và hộ khẩu thường trú tại Thị xã An Khê, mới vừa nghỉ thai sản, và có quyết định nghỉ việc. Vậy cho tôi hỏi: - Vợ tôi có được hưởng chế độ thai sản và BHTN cùng lúc không? và thủ tục như thế nào ? nộp hồ sơ ở đâu? - Nếu được hưởng trong thời gian nghỉ thai sản tôi có thể nộp hồ sơ
Xin chào, hiện tại tôi đang có thai ở tháng thứ 3, dự sanh vào ngày 15/9/2016. Tôi đã đóng BHXH và BHTN kể từ tháng 10/2012. Nay tôi muốn xin nghỉ việc hẳn trước khi sanh vào tháng 6/2016, như vậy tôi có đủ điều kiện để hưởng trợ cấp thai sản và BHTN cùng 1 lúc không?
Tôi là người lao động tại Đông Hòa và có đóng BHXH. Vợ tôi hiện chưa đi làm và cũng không đóng BHXH, BHYT, chỉ có tôi là đang đóng BHXH, BHYT hàng tháng. Vậy, khi vợ tôi sinh thì tôi được hưởng chế độ gì về BHXH không? Tôi đã hỏi công ty thì được biết là quy định chỉ hỗ trợ về thời gian nghỉ, còn về chế độ tài chính cho người cha thì không có
- Điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp: Tại Điều 49 Luật Việc làm số 38/2013/QH13 ngày 16/11/2013 của Quốc hội quy định: Người lao động quy định tại Khoản 1 Điều 43 Luật Việc làm, đang đóng bảo hiểm thất nghiệp được hưởng trợ cấp thất nghiệp khi có đủ các điều kiện sau đây:
1. Chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc, trừ các trường
Công ty tôi có sa thải một người lao động vì anh này đã vi phạm kỷ luật 3 lần, 2 lần đầu là do may sai hàng hóa nhiều, lần thứ 3 là do anh ta báo cáo sản lượng may cao hơn thực tế mà anh ta may được (để lãnh được nhiều lương hơn, vì Công ty áp dụng hình thức khoán sản phẩm). Tuy nhiên, khi sa thải thì Công ty lại không báo trước cho anh ta 30
Tôi mới được tuyển vào một cơ quan về xây dựng hợp đồng được ký dưới dạng hợp đồng tạm tuyển (người lao động chưa được bổ nhiệm ngạch). Tôi muốn hỏi về thời điểm để tính nâng lương là từ khi ký hợp đồng làm việc chính thức (sau khi hết hợp đồng thử việc) hay được tính vào thời điểm bắt đầu ký hợp đồng không xác định thời hạn? Xin cám ơn Luật sư
, khoản 3, điều 2 Thông tư 08/2013/TT-BNV Điều 3 có quy định “Trường hợp vừa không hoàn thành nhiệm vụ được giao vừa bị kỷ luật thì thời gian kéo dài nâng bậc lương thường xuyên là tổng các thời gian bị kéo dài quy định tại các điểm a, b và c khoản này". Theo như tôi thấy người này chỉ có 1 hành vi vi phạm. Vậy người này bị kéo dài thời hạn nâng lương là
Xin cho tôi hỏi em gái tôi tuyển dụng vào cơ quan nhà nước năm 2012 xếp ngạch 06.038 Hệ số lương 2.34. Đến năm 2013 hết tập sự. Năm 2014 em tôi được công nhận chiến sĩ thi đua cơ sở và năm 2015 đạt lao động tiên tiến. Năm 2016, theo tiêu chuẩn thì e tôi đủ điều kiện nâng lương 6 tháng trước hạn. Tuy vậy các văn bản hướng dẫn và thông tư chưa có
Cho tôi hỏi, đối với dạng hợp đồng tạm tuyển (người lao động chưa được bổ nhiệm ngạch), thời điểm để tính nâng lương là từ khi ký hợp đồng làm việc chính thức (sau khi hết hợp đồng thử việc) hay được tính vào thời điểm bắt đầu ký hợp đồng không xác định thời hạn?
quy định, điều kiện thực hiện nâng bậc lương trước thời hạn là “Đối tượng quy định tại Khoản 1, Điều 1 Thông tư này đạt đủ 2 điều kiện tại Khoản 2, Điều 2 Thông tư này và lập thành tích xuất sắc được cấp có thẩm quyền công nhận bằng văn bản…”. Còn tại Điểm e, Khoản 1, Điều 3 Thông tư 08/2013/TT-BNV nêu trên có nội dung “Tiêu chuẩn, cấp độ về lập
có quy định, điều kiện thực hiện nâng bậc lương trước thời hạn là “Đối tượng quy định tại Khoản 1, Điều 1 Thông tư này đạt đủ 2 điều kiện tại Khoản 2, Điều 2 Thông tư này và lập thành tích xuất sắc được cấp có thẩm quyền công nhận bằng văn bản…”. Còn tại Điểm e, Khoản 1, Điều 3 Thông tư 08/2013/TT-BNV nêu trên có nội dung “Tiêu chuẩn, cấp độ về lập