Tôi là thương binh 3/4 ở thành phố Quảng Ngãi. Vợ chồng tôi kết hôn năm 1996, trước khi kết hôn vợ tôi có một con riêng với người chồng cũ đã ly hôn. Cháu sinh ngày 27/12/1993, vợ chồng tôi nuôi cháu từ khi cháu 3 tuổi nay cháu 15 tuổi, cháu gọi tôi là ba dượng, trong giấy tờ học bạ khai tôi là cha của cháu. Vừa qua tôi đi làm thủ tục để cho
Chế độ đối với vợ hoặc chồng liệt sỹ lấy vợ hoặc chồng khác
Khoản 4 và Điểm d Khoản 6 Điều 20 NĐ 31/2013/NĐ-CP quy định: Vợ hoặc chồng liệt sĩ lấy chồng hoặc lấy vợ khác thì được hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng bằng một lần mức chuẩn.
Thời điểm hưởng:
Vợ hoặc chồng liệt sĩ lấy chồng hoặc lấy vợ khác nhưng nuôi con liệt sĩ đến
1. Khi ba bạn mất, di sản của ông được chia cho các thừa kế theo di chúc, nếu ông không để lại di chúc thì di sản đó được để lại cho những người thừa kế theo quy định tại Điều 676 Bộ luật Dân sự:
- Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
- Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông
Anh rể cháu lấy chị cháu nhưng không có đkkh, và cả hai đã có 3 đưa con, hai trai và một gái, nhiều lần chị cháu bảo đi đăng kí nhưng anh ta không chịu và cứ để cho đến giờ, trong thời gian qua anh ta có đánh bạc, có lần chị tôi bắt quả tang anh ta đang chung phòng trọ với một cô gái khác 16 tuổi, từ khi có con anh ta không chu cấp cho con để
Tôi và vợ tôi kết hôn sống với nhau đc 3 năm có chung 1 đứa bé trai. đến năm 2009 chúng tôi ly hôn và con đc giao cho vợ tôi nuôi. năm 2010 vợ tôi có chông khác và sinh đc một bé gái. tôi ở tiền giang còn vợ tôi ở hậu giang. hiện nay bé trai con của tôi vẫn sóng với mẹ. gần đây thì vợ tôi tính đưa con tôi về quê chồng mới để sống ở Nha Trang
Tôi và vợ tôi kết hôn, và sinh được 1 cháu gái. Sau khi sinh được 1tháng thì nhà vợ đưa vợ tôi về bên ngoại, và để con lại cho tôi nuôi. đến nay vợ tôi đã về bên ngoại được 1 năm nhưng không quay về với tôi. giờ tôi muốn làm đơn li hôn. Khi tôi gửi đơn li hôn cho vợ tôi vợ tôi nói tôi phải giao con lại cho vợ tôi nuôi.thì vợ tôi mới chịu kí
bất chính với nhiều cô giá khác. khi biết vợ nhà có thai, anh Tđề nghị phá bỏ, chị Lđã không đành nên đã giữ con bằng mọi giá. Đến năm 2003m anh T được cơ quan đưa đi chuyên tu bác sĩ, chị L về nhà mở tiệm bán tạp hoá, làm lụng vất vả nuôi con và lo cho chồng ăn học. Trong khi đó anh T ko cho vợ biết địa chỉ, ko cho vợ con lên thăm, có lúc ko biết cả số ĐT
thay đổi. Doanh nghiệp chúng tôi đã cố gắng hết sức để có tiền thanh toán khoảng nợ ngân hàng. Khi đó, chúng tôi lấy tài sản đất đai đem vay ở chính ngân hàng đó, cũng với mục đích vay là chăn nuôi cá tra, để lấy tiền vay bất động sản trả cho khoản nợ sà lan. Hiện nay, doanh nghiệp chúng tôi đã không còn tài sản nào nữa để đem vay, cũng như hoàn toàn
định quy định lao động nữ trong thời gian nuôi con dưới 12 tháng tuổi được nghỉ mỗi ngày 60 phút trong thời gian làm việc để cho con bú, vắt, trữ sữa, nghỉ ngơi. Thời gian nghỉ vẫn được hưởng đủ tiền lương theo hợp đồng lao động.
Nhà nước cũng khuyến khích người sử dụng lao động tạo điều kiện để lao động nữ nuôi con từ 12 tháng tuổi trở lên vắt
hỏi hộ gia đình người có uy tín gặp khó khăn do hậu quả thiên tai; thăm viếng bố (bố đẻ, bố chồng hoặc bố vợ, bố nuôi hợp pháp theo quy định của pháp luật), mẹ (mẹ đẻ, mẹ chồng hoặc mẹ vợ, mẹ nuôi hợp pháp theo quy định của pháp luật), vợ hoặc chồng, con (con đẻ, con nuôi hợp pháp theo quy định của pháp luật), bản thân người có uy tín qua đời. Người
5 Nghị định số 136/2013/NĐ-CP quy định chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội mà đang học phổ thông, học nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học văn bằng thứ nhất.
Theo khoản 1 Điều 5 Nghị định số 136/2013/NĐ-CP, đối tượng bảo trợ xã hội gồm: trẻ bị bỏ rơi chưa có người nhận làm con nuôi; mồ côi cả cha và mẹ; mồ
Từ năm 2000 đến nay, ông K rất thành công trong việc nuôi cá giống. Hiện tại, gia đình ông muốn đầu tư vốn, mở rộng sản xuất để phát triển trang trại nuôi trồng thuỷ sản. Hỏi Nhà nước ta có chính sách gì nhằm khuyến khích sự phát triển của kinh tế trang trại?
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của pháp luật để anh (chị) tham khảo, như sau:
Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 (LHNGĐ), quy định:
“Quyền, nghĩa vụ của con dâu, con rể, cha mẹ vợ, cha mẹ chồng: Trong trường hợp con dâu, con rể sống chung với cha mẹ chồng, cha mẹ vợ thì giữa các bên có các quyền, nghĩa vụ tôn trọng, quan tâm, chăm
Hiện nay, tôi đang rất thành công trong việc nuôi cá giống và muốn đầu tư thêm vốn, mở rộng sản xuất để phát triển trang trại nuôi trồng thuỷ sản. Vậy cho tôi hỏi Nhà nước ta có chính sách gì nhằm khuyến khích sự phát triển của kinh tế trang trại?
Em đang có con nhỏ 7 tháng tuổi, em đơn phương xin li hôn nhưng chồng em lại muốn bắt con về nuôi có được không ạ? Nếu em muốn toàn quyền được nuôi dưỡng con và có thể tước quyền thăm, chăm sóc con của chồng em thì phải làm như thế nào ạ? Chồng em là công nhân viên chức còn em thì nội trợ trong gia đình. Chồng em đã nhiều lần quấy rối cuộc sống
ngoài có liên quan đến quản lý, sử dụng đất trồng lúa. Về chính sách hỗ trợ để bảo vệ và phát triển đất trồng lúa, nghị định nêu ngân sách Nhà nước ưu tiên hỗ trợ sản xuất lúa cho các địa phương (gồm chi đầu tư và chi thường xuyên) thông qua định mức phân bổ ngân sách Nhà nước được cấp có thẩm quyền quyết định theo quy định của Luật Ngân sách Nhà nước
. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái qui định về quản lý, bảo vệ và phát triển rừng. 11. Chăn thả gia súc trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt của khu rừng đặc dụng, trong rừng mới trồng, rừng non. 12. Nuôi, trồng, thả vào rừng đặc dụng các loại động vật, thực vật không có nguồn gốc bản địa khi chưa được phép của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. 13. Khai