giải quyết việc ly hôn của chị và các tài liệu khác có liên quan (như thông tin về tài khoản ngân hàng, bản sao giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản…của người chồng cũ chứng minh anh ấy có đủ điều kiện để thi hành án).
Trong trường hợp của chị, nếu anh ấy vẫn tìm cách trốn tránh không chịu thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con thì chị có thể yêu
/6/2010, căn cứ vào Điều 8 quy định thì tôi đã 29 tuổi rồi không thuộc các trường hợp được nhận con nuôi. Song Nghị định 19/2011/NĐ-CP hướng dẫn Luật Nuôi con nuôi ban hành ngày 21/3/2011 và có hiệu lực kể từ ngày 8/5/2011, căn cứ vào khoản 1 Điều 23 Mục 4 quy định"Việc nuôi con nuôi đã phát sinh..." . Căn cứ vào quy định này, hiện nay, bố mẹ nuôi tôi chưa
chừng . Nhưng thời gian ký lại HĐLĐ vụ việc không liền nhau .Lúc nào công ty cũng cho ký lệch nhau 10 ngày. Cho tôi hỏi công ty làm vậy có đúng luật ko
Sở LĐTBXH, cho tôi hỏi: Vợ tôi có thai ngày dự tính sinh là ngày 1/1/2013, nhưng do khô nước ối nên các bác sĩ yêu cầu phải mổ ngày 24/12/2012. Theo giay chứng sinh là đề ngày 1/1/2013. Vậy, vợ tôi có được nghỉ thai sản 6 tháng không (theo luật quy định mới).
bằng quyền sử dụng đất và cử người đại diện đến Uỷ ban nhân dân thị trấn nơi có đất của Công ty X để yêu cầu chứng thực hợp đồng góp vốn đó. Cán bộ tư pháp - hộ tịch của Uỷ ban nhân dân thị trấn sẽ giải quyết trường hợp trên như thế nào?
quy định của pháp luật.
3. Tổ chức con nuôi nước ngoài bị thu hồi giấy phép hoạt động tại Việt Nam trong các trường hợp sau đây:
a) Không còn đủ điều kiện quy định tại khoản 1 Điều này;
b) Vi phạm nghĩa vụ quy định tại điểm e khoản 2 Điều này.
4. Chính phủ quy định chi tiết mức thu, việc quản lý, sử dụng lệ phí và thủ tục cấp, gia
Hợp đồng thế chấp đảm bảo cho hợp đồng tín dụng nay đã hết hạn (hợp đồng tín dụng). Khách hàng hoàn thành việc trả nợ. Nay khách hàng muốn vay khoản vay mới, Ngân hàng lập Hợp đồng tín dụng mới và yêu cầu công chứng Phụ lục hợp đồng thế chấp trước đây với nội dung thay đổi nghĩa vụ bảo đảm là hợp đồng tín dụng mới được ký. Khi yêu cầu công chứng
Chúng tôi ly hôn đã hơn một năm nay, theo bản án của Tòa án huyện thì tôi trực tiếp nuôi con 6 tuổi, cha của cháu phải cấp dưỡng nuôi con mỗi tháng 700.000đ. Thời gian đầu tôi đều đặn nhận được khoản tiền trên, nhưng đã 5 tháng nay anh ấy không đưa tiền cho tôi nữa và còn bảo tôi phải tự lo lấy. Bản thân tôi chỉ buôn bán nhỏ không đủ trang trải
Tôi và ông Th. thỏa thuận mua bán căn nhà với giá 1,55 tỷ đồng. Tôi đã đặt cọc một trăm triệu đồng (viết giấy tay, có chữ ký của hai bên mua bán và chữ ký làm chứng của con gái ông Th.), hẹn trong vòng 5 tháng sẽ giao đủ tiền mua và làm hoàn chỉnh thủ tục mua bán, nếu có vi phạm sẽ bị phạt. Chưa đầy 3 tháng sau khi ký thỏa thuận này, ông Th. đã
Hỏi: Chị gái tôi muốn mua căn nhà. Hiện nay, căn nhà này đang được thế chấp ngân hàng. Tôi đã thanh toán tiền với ngân hàng để mua lại ngôi nhà trên. Tuy nhiên, bên Ngân hàng nói với chị tôi: Ngân hàng sẽ làm thông báo giải tỏa cho cơ quan công chứng trước để cơ quan công chứng chứng thực việc mua bán nhà của chị tôi với bên bán rồi xóa đăng ký
Ông T bị tòa án cấp sơ thẩm bác yêu cầu khởi kiện trong một vụ án hành chính yêu cầu hủy quyết định của Uỷ ban nhân dân về việc thu hồi và huỷ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đã cấp cho gia đình ông. Mặc dù không đồng ý với quyết định sơ thẩm của Toà án nhưng do bị bệnh nặng phải điều trị tại bệnh viện nên ông T không thể nộp đơn kháng cáo đúng
Tôi làm thủ tục công chứng hợp đồng mua bán 1 chiếc xe Ford với giá thỏa thuận 80.000.000 đồng. Văn phòng công chứng thu phí công chứng (không có thù lao và chi phí khác) là 500.000 đồng với lý do căn cứ Bảng giá tính lệ phí trước bạ đối với các loại tài sản trên địa bàn tỉnh thì giá trị để tính lệ phí trước bạ của chiếc xe tôi bán là 500
B bị ông D khởi kiện ra tòa yêu cầu bồi thường thiệt hại vì đã cho đội trật tự đô thị đập phá cả phần nhà ở của D không nằm trong phạm vi bị cưỡng chế. Lo sợ B bị kỷ luật, vợ B mang tiền đến gặp những người đã chứng kiến vụ việc, mua chuộc, dụ dỗ để họ nói do ông D tự phá phần nhà không thuộc diện tích bị cưỡng chế chứ không phải B cho đập phá
A bị thủ trưởng cơ quan M ra quyết định buộc thôi việc. Cho là mình bị xử lý quá mức (vì A là thương binh, thỉnh thoảng phải vào viện khám và điều trị ngắn ngày), A khởi kiện ra tòa yêu cầu bảo vệ quyền lợi của mình. Trong quá trình giải quyết vụ kiện, Tòa án chỉ căn cứ vào biên bản họp của Hội đồng kỷ luật và lời khai của người đại diện cơ quan
Theo quy định tại khoản 1 Điều 79 Luật Tố tụng hành chính năm 2010 thì Thẩm phán chỉ tiến hành lấy lời khai của đương sự khi đương sự chưa có bản khai hoặc nội dung bản khai chưa đầy đủ, rõ ràng. Đương sự phải tự viết bản khai và ký tên của mình. Trong trường hợp đương sự không thể tự viết được thì Thẩm phán lấy lời khai của đương sự. Việc lấy
Đề nghị cho biết pháp luật quy định người giám định trong tố tụng hành chính là người như thế nào? Người giám định có những quyền, nghĩa vụ gì? Người giám định không được tiến hành giám định trong những trường hợp nào?
Tôi có nhận được giấy triệu tập của Tòa án nhân dân huyện đến Tòa làm chứng trong vụ án hành chính mà em gái tôi là người khởi kiện. Trong phiên tòa, Thẩm phán có hỏi tôi một số câu hỏi mà tôi không muốn trả lời vì nếu trả lời sẽ ảnh hưởng tới hạnh phúc vợ chồng em gái tôi, vậy xin hỏi tôi có thể từ chối khai báo không ? Quyền, nghĩa vụ của người
Anh trai tôi bị phạt 7 năm tù về tội tham ô tài sản và bị phạt tiền 15 triệu đồng, đã thụ án xong và nộp được 6 triệu đồng tiền phạt. Nay gia đình anh trai tôi gặp thiên tại, hoàn cảnh kinh tế khó khăn, anh tôi có thể được xét miễn, giảm khoản tiền phạt còn lại không? Thủ tục thế nào?
Đối với vụ án dân sự không có giá ngạch có nhiều bị đơn mà các bị đơn thuộc trường hợp phải chịu án phí thì mức án phí không có giá ngạch (200.000đ) phải chia đều cho mỗi bị đơn hay mỗi bị đơn phải chịu 200.000đ?