/2018/NĐ-CP, trình Bộ Giao thông vận tải xem xét, thẩm định, tổng hợp chi phí chuẩn bị đầu tư vào kế hoạch bảo trì công trình hàng hải hàng năm.
10. Bảo đảm thực hiện hợp đồng
a) Trước thời điểm hợp đồng có hiệu lực, Bên B phải nộp bảo đảm thực hiện hợp đồng cho Bên A, mức bảo đảm hợp đồng trong khoảng từ 01% đến 03% tổng mức đầu tư của dự án, hình thức
Nhờ hỗ trợ theo quy định mới về nhiệm vụ, quyền hạn của Cảng vụ hàng hải về xây dựng và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án và đề án.
Căn cứ Điều 4 Thông tư 19/2021/TT-BGTVT (Hiệu lực thi hành từ 01/11/2021) có quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của Cảng vụ hảng hải như sau:
1. Về xây dựng và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án và đề án:
a) Tham gia xây dựng các dự án luật, pháp lệnh, dự thảo văn bản quy phạm
ban kiểm toán (hoặc một cơ quan/bộ phận trực thuộc được ủy quyền (nếu có) bởi Hội đồng quản trị/Hội đồng thành viên/Chủ tịch công ty) Tổng giám đốc/Giám đốc.
- Báo cáo kiểm toán nội bộ hàng năm tối thiểu gồm các nội dung sau:
+ Kế hoạch kiểm toán đề ra; công việc kiểm toán đã được thực hiện;
+ Tồn tại, sai phạm lớn được phát hiện; biện pháp
thu hồi được nợ thì số tiền thu hồi được sau khi trừ đi các chi phí liên quan, DATC hạch toán vào thu nhập khác.
- Xây dựng kế hoạch trả nợ, cân đối dòng tiền đảm bảo trả nợ; thanh toán các khoản nợ phải trả theo đúng thời hạn đã cam kết; quản lý và điều hành bảo đảm khả năng thanh toán các khoản nợ (không bao gồm nợ phải trả phát sinh khi thực
hạn ngạch phát thải khí nhà kính bao gồm:
a) Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu và chiến lược, quy hoạch phát triển khác có liên quan;
b) Kết quả kiểm kê khí nhà kính cấp quốc gia, lĩnh vực và cơ sở thuộc danh mục quy định tại khoản 3 Điều 91 của Luật này;
c) Lộ trình, phương thức giảm nhẹ phát thải khí nhà kính phù hợp với điều kiện
Theo Khoản 3 Điều 139 Luật Bảo vệ môi trường 2020 (Có hiệu lực từ 01/01/2022) quy định về tổ chức và phát triển thị trường các-bon, trong đó:
Căn cứ xác định hạn ngạch phát thải khí nhà kính bao gồm:
- Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu và chiến lược, quy hoạch phát triển khác có liên quan;
- Kết quả kiểm kê khí nhà kính cấp quốc
chế quản lý nợ phải trả quy định trách nhiệm của tập thể, cá nhân trong việc theo dõi, đối chiếu, xác nhận, thanh toán nợ.
2. Mở sổ theo dõi đầy đủ các khoản nợ phải trả gồm cả các khoản lãi phải trả.
3. Theo dõi nợ phải trả theo từng đối tượng nợ, thường xuyên phân loại nợ; xây dựng kế hoạch thanh toán nợ, cân đối dòng tiền bảo đảm thanh toán
cần thiết có thể yêu cầu sử dụng chuyên gia/tư vấn bên ngoài. Người phụ trách kiểm toán nội bộ phải lập kế hoạch sử dụng chuyên gia/tư vấn bên ngoài báo cáo Hội đồng quản trị/Hội đồng thành viên/Chủ tịch công ty phê duyệt (hoặc báo cáo cho Ủy ban kiểm toán hoặc một cơ quan/bộ phận trực thuộc Hội đồng quản trị/Hội đồng thành viên/Chủ tịch công ty để
Quyền hạn của bộ phận kiểm toán nội bộ được quy định tại Điều 11 Quy chế ban hành kèm theo Thông tư 66/2020/TT-BTC, cụ thể như sau:
- Được chủ động thực hiện nhiệm vụ theo kế hoạch kiểm toán đã được phê duyệt.
- Được trang bị nguồn lực cần thiết để thực hiện công việc theo kế hoạch được phê duyệt.
- Được cung cấp đầy đủ, kịp thời tất cả
Trách nhiệm và quyền hạn của người làm công tác kiểm toán nội bộ được quy định tại Điều 13 Quy chế ban hành kèm theo Thông tư 66/2020/TT-BTC, cụ thể như sau:
1. Trách nhiệm:
a) Thực hiện kế hoạch kiểm toán đã được phê duyệt;
b) Xác định các thông tin đầy đủ, tin cậy, phù hợp và hữu ích cho việc thực hiện các mục tiêu kiểm toán;
c) Căn
lược, quy hoạch, kế hoạch đầu tư phát triển 05 năm, kế hoạch sản xuất, kinh doanh hàng năm của Công ty mẹ và phù hợp với ngành nghề kinh doanh chính, không ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty mẹ đảm bảo có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn đầu tư;
- Công ty mẹ không được góp vốn hoặc đầu tư vào lĩnh vực bất động sản, không
Theo Khoản 2 Điều 6 Quy chế quản lý tài chính của Công ty mẹ - Tập đoàn Dầu khí Việt Nam Ban hành kèm theo Nghị định 36/2021/NĐ-CP quy định về nguyên tắc huy động vốn như sau:
- Căn cứ chiến lược, kế hoạch đầu tư phát triển 05 năm và kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch đầu tư hàng năm của Công ty mẹ;
- Phương án huy động vốn phải đảm bảo
thức huy động vốn khác theo quy định của pháp luật.
2. Nguyên tắc huy động vốn:
a) Căn cứ chiến lược, kế hoạch đầu tư phát triển 05 năm và kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch đầu tư hàng năm của Công ty mẹ;
b) Phương án huy động vốn phải đảm bảo khả năng thanh toán nợ;
c) Người phê duyệt phương án huy động vốn phải chịu trách nhiệm giám
hoạch, kế hoạch đầu tư phát triển 05 năm, kế hoạch sản xuất, kinh doanh hàng năm của Công ty mẹ và phù hợp với ngành nghề kinh doanh chính, không ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty mẹ đảm bảo có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn đầu tư;
c) Công ty mẹ không được góp vốn hoặc đầu tư vào lĩnh vực bất động sản, không được góp vốn
được thiết lập và vận hành một cách phù hợp nhằm phòng ngừa, phát hiện, xử lý các rủi ro của (tên doanh nghiệp);
- Các quy trình quản trị và quy trình quản lý rủi ro của (tên doanh nghiệp) đảm bảo tính hiệu quả và có hiệu suất cao;
- Các mục tiêu hoạt động và các mục tiêu chiến lược, kế hoạch và nhiệm vụ công tác mà (tên doanh nghiệp) đạt được
được ủy quyền (nếu có) bởi Hội đồng quản trị/Hội đồng thành viên/Chủ tịch công ty) về mục đích, quyền hạn và trách nhiệm, cũng như hiệu suất của bộ phận kiểm toán nội bộ liên quan đến kế hoạch của bộ phận. Báo cáo cũng bao gồm các vấn đề rủi ro và kiểm soát đáng kể, rủi ro gian lận, vấn đề quản trị và các vấn đề khác cần thiết hoặc theo yêu cầu của
xây dựng xong phần móng của nhà ở theo quy định của pháp luật về xây dựng và hoàn thành việc đầu tư xây dựng hệ thống đường giao thông, cấp, thoát nước, điện sinh hoạt, điện chiếu sáng công cộng của khu vực nhà ở được bán, cho thuê mua theo quy hoạch chi tiết xây dựng, hồ sơ thiết kế và tiến độ của dự án đã được phê duyệt; đã giải chấp đối với trường