Tìm hiểu quy định của pháp luật về việc đăng ký biện pháp tài sản trong trường hợp tài sản bảo đảm là quyền sử dụng đất. Tôi có thắc mắc mong muốn nhận phản hồi từ Ban biên tập, cụ thể: Thẩm quyền của chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai và Văn phòng đăng ký đất đai về việc đăng ký, cung cấp thông tin về biện pháp
Ban biên tập, có nhận được thắc mắc của bạn Hữu Lộc, hiện bạn đang sinh sống tại Hải Phòng. Thắc mắc của bạn như sau: Trong trường hợp muốn biết quyề sử dụng đất đã bị đăng ký biện pháp bảo đảm rồi hay chưa. Vậy thời hạn cung cấp thông tin về biện pháp bảo đảm là quyền sử dụng đất là bao lâu?
Xin cho hỏi pháp luật có cho phép người có thẩm quyền trưng dụng đất được phân cấp thẩm quyền cho người khác hay không ạ? Nếu có thì vui lòng cung cấp giúp tôi các trường hợp cụ thể nhé? Rất mong nhận được sự phản hồi trong thời gian sớm nhất. Xin cảm ơn rất nhiều!
Trong một số trường hợp cụ thể thì nhà nước có thể trung dụng đất của người sử dụng đất để sử dụng. Nhưng có phải cơ quan nhà nước nào cũng có thẩm quyền quyết định trưng dụng đất của người dân hay không? Rất mong nhận được sự phản hồi trong thời gian sớm nhất. Xin cảm ơn rất nhiều!
Rất mong chờ được các luật sư giành chút thời gian quý báu của mình hỗ trợ giúp chúng tôi vấn đề sau: Trong quá trình nhà nước trưng dụng đất của người dân mà có gây ra thiệt hại thì người dân có được nhà nước bồi thường hay không? Xin cảm ơn các luật sư rất nhiều vì đã giúp đỡ cho chúng tôi.
Trường hợp người có đất thu hồi không chấp hành quyết định kiểm đếm bắt buộc thì sẽ bị cưỡng chế thi hành quyết định kiểm đếm bắt buộc. Vậy cho hỏi, việc cưỡng chế thực hiện quyết định kiểm đếm bắt buộc sẽ được thực hiện khi đáp ứng các điều kiện nào theo quy định của pháp luật?
Tôi đang làm việc cho một công trường cao su, nhìn thấy xung quanh có một vài đồng nghiệp làm lâu năm thì có mắc bệnh da nghề nghiệp do tiếp xúc với cao su tự nhiên và hóa chất phụ gia cao su. Ban biên tập cho tôi hỏi là việc chẩn đoán, giám định suy giảm khả năng lao động bệnh da nghề nghiệp do tiếp xúc với cao su
kỹ thuật quốc gia tương ứng với từng loại hình sản xuất;
c) Đối với thông số vận tốc khí thải, bụi, độ khói và lưu lượng phải đo trực tiếp trên thân ống khói (in-situ);
d) Đối với các thông số sử dụng phương án lắp đặt thiết bị quan trắc thông qua việc trích hút mẫu (extractive) thì Hệ thống phải đáp ứng yêu cầu như sau:
d.1) Ống hút mẫu
Đất mà được Nhà nước giao để làm nghĩa trang, nghĩa địa thì sẽ không phải đóng tiền sử dụng đất đúng không các luật sư? Tôi nghĩ như vậy có đúng không thưa luật sư? Rất mong nhận được sự phản hồi trong thời gian sớm nhất. Xin cảm ơn rất nhiều!
. Giới hạn tiếp xúc tối thiểu
Yếu tố gây bệnh được ghi nhận trong phần đánh giá yếu tố tiếp xúc nghề nghiệp của Báo cáo kết quả quan trắc môi trường lao động.
5. Thời gian tiếp xúc tối thiểu
2 tháng.
6. Thời gian bảo đảm
- Tổn thương móng: 9 tháng;
- Các tổn thương khác: 15 ngày.
7. Chẩn đoán
7.1. Lâm sàng
7.1.1. Viêm da tiếp
trường lao động.
3. Nghề, công việc thường gặp và nguồn tiếp xúc
- Sản xuất và sử dụng xi măng;
- Mạ crôm, mạ điện;
- Chế tạo ắc quy;
- Luyện kim;
- Sản xuất nến, sáp, thuốc nhuộm, chất tẩy rửa, thuốc nổ, pháo hoa, diêm, keo dán.
- Đồ gốm, muối crôm, bột màu, men sứ, thủy tinh, bản kẽm, cao su, gạch chịu lửa, xà phòng, hợp kim nhôm
Xin cho tôi hỏi, trước đây Luật Cạnh tranh có quy định về vấn đề một doanh nghiệp sẽ được xem là có vị trí thống lĩnh thị trường. Hiện nay đã thông qua Luật mới, vậy cho hỏi theo luật mới thì vấn đề này được quy định như thế nào? Rất mong nhận được sự phản hồi trong thời gian sớm nhất. Xin cảm ơn rất nhiều!
Hướng dẫn chẩn đoán, giám định suy giảm khả năng lao động do bệnh lao nghề nghiệp được quy định như thế nào? Đây là nội dung thắc mắc Ban biên tập nhận được từ email của chị Giang Anh (anh***@gmail.com)
Hiện nay có rất nhiều loại bệnh nghề nghiệp khác nhau. Luật sư cho tôi hỏi là việc chẩn đoán, giám định suy giảm khả năng lao động do bệnh nhiễm độc Nicotin nghề nghiệp được hướng dẫn cụ thể như thế nào? Tôi có thể tham khảo vấn đề này ở đâu? Mong sớm nhận được phản hồi từ luật sư, chân thành cảm ơn!
lao động.
3. Nghề, công việc thường gặp và nguồn tiếp xúc
- Sửa chữa ô tô, xe máy lại ga - ra;
- Chữa cháy;
- Làm việc trong đường hầm, công nghiệp dầu khí và hóa học;
- Luyện kim, đúc, đốt lò các loại;
- Sử dụng động cơ máy nổ chạy bằng xăng, dầu, than, củi;
- Các nghề, công việc khác có tiếp xúc với CO.
4. Giới hạn tiếp xúc
. Giới hạn tiếp xúc tối thiểu
4.1. Bệnh giảm áp cấp tính
Được xác định bằng Biên bản xác nhận tiếp xúc với yếu tố có hại gây bệnh nghề nghiệp cấp tính theo quy định hiện hành.
4.2. Bệnh giảm áp mạn tính
Yếu tố gây bệnh được ghi nhận trong phần đánh giá yếu tố tiếp xúc nghề nghiệp của Báo cáo kết quả quan trắc môi trường lao động.
5. Thời
Tìm hiểu quy định của pháp luật về trách nhiệm bồi thường nhà nước. Tôi có thắc mắc mong nhận phản hồi từ Ban biên tập, cụ thể: Trong quá trình xét xử vụ án, vụ việc dân sự nhưng Tòa án đã thực hiện không đúng nhiệm vụ quyền hạn của mình thì trong những trường hợp nào Tòa án có trách nhiệm bồi thường trong hoạt động
Tôi được biết những người làm công việc có liên quan đến phóng xạ trước sau gì cũng sẽ mắc bệnh nghề nghiệp. Con trai tôi cũng làm việc trong lĩnh vực này nên tôi thật sự rất lo lắng. Tôi tìm đến ban biên tập mong ban biên tập giải đáp thắc mắc này của tôi, cho tôi hỏi là việc chẩn đoán, giám định suy giảm khả năng
hạn tiếp xúc tối thiểu
Giới hạn tiếp xúc tối thiểu xác định bằng một trong hai tiêu chí sau:
- Yếu tố gây bệnh được ghi nhận trong phần đánh giá yếu tố tiếp xúc nghề nghiệp của Báo cáo kết quả quan trắc môi trường lao động.
- Nồng độ hơi, bụi cacbua hydro vượt quá giới hạn tiếp xúc ca làm việc theo quy chuẩn, tiêu chuẩn hiện hành.
5. Thời
Xin chào, tôi tên Quế Thanh là giáo viên mầm non. Theo như tôi biết thì vào tháng 10 sắp tới sẽ có quy định mới về kiểm định chất lượng giáo dục và công nhận đạt chuẩn quốc gia đối với trường mầm non. Vậy cho tôi hỏi theo quy định mới thì tiêu chuẩn tổ chức và quản lý trường mầm non dựa trên những tiêu chí nào? Các