được biêt thì hộ có lô đất liền kề tôi đã xây bao quanh và xảy ra tranh chấp với hộ liền kề phái sau không nằm trong đất dự án (cũng là hộ liền kề sau lô đát của tôi). Tôi muốn hỏi, trường hợp này thì ai là người có trách nhiệm giải quyết, Ban QL dự án hay UBND Quận (nơi cấp Giấy CNQSDĐ). Tôi phải làm thế nào, tại sao thực tế đất thiếu mà vẫn cấp Giấy
Em (quê ở Phú Yên) vừa mua lại một chiếc xe máy Click cũ từ một cửa hàng bán xe máy ở thành phố Hồ Chí Minh. Em muốn làm thủ tục sang tên chủ sở hữu thì bao gồm những thủ tục gì. Có người gợi ý cho em tạm thời làm hợp đồng ủy quyền công chứng để sau này dựa vào đó để sang tên chủ sở hữu, như vậy có hợp pháp không? Em cảm ơn!
Kính gửi luật sư! Xin nhờ luật sư tư vấn giúp. Cha tôi là con trai trưởng của họ tộc. Năm 1988 Cha tôi tổ chức họp họ tộc và lập biên bản phân chia tài sản của ông bà để lại. Biên bản được tất cả mọi người trong họ tộc cùng ký tên, có xác nhận của chính quyền địa phương là trưởng thôn ký tên. Sau đó chép thành 3 bản, Cha tôi giữ 1 bản, các chú
Có một trường hợp như thế này : Anh bạn em có một mảnh đất bán năm 2005 với giá 200 triệu đồng cho 1 người, Năm 2006 thì người đó lại chuyển nhượng lại cho một người khác và việc chuyển nhượng lòng vòng qua mấy chủ nữa mới đến anh M. Đến tháng 3.2009 thì anh M chuyển lại đất cho chú C với giá 3 tỷ. Tất cả các hợp đồng trong quá trình chuyển
dụng cho mảnh đất ấy, nhưng sau khi đo đạc thì có xảy ra tranh chấp, cụ thể: là bác của em cho rằng mảnh đất đó là của mình và ngăn cản việc cấp giấy sử dụng đất cho mảnh đất ấy ( vì bà lúc ba má em trồng những cây này thì bác của em cũng có đem cây trồng ngoài bờ của mảnh đất này), và giờ xóm đội trưởng cũng can thiệp và cho rằng mảnh đất ấy thuộc về
muốn hỏi luật sư tôi muốn đòi lại quyền lợi cho bố tôi và chú thứ 3 trong 100m2 kia thì sẽ theo điều khoản nào trong bộ luât và thủ tục sẽ như thế nào nếu ra pháp luật. Tôi được biết chú thứ 2 và chú út đã làm sổ đỏ nhưng tối không rõ 100m2 kia đã có sổ đỏ chưa.
Xin hỏi luật sư, tôi có một mảnh đất nương, tôi đã phát qua một lần vào năm 2010 như tôi lại không làm. Đến tháng 12 năm 2014 có một hộ dân lại đi phát vào khu đất tôi đã phát một lần trên. Vậy theo luật đất đai thì tôi có quyền đòi lại mảnh đất đó không? Cảm ơn luật sư!
với con cháu ông A, nhưng họ đưa ra cái giá rất mơ hồ,và rất thấp. Kêu là đất của họ ,nhưng k có giấy tờ chứng minh đấy là đất của họ (nếu có họ đã kiện không cho nhà nước cấp sở đỏ rồi).Thế nên ba nói, nếu không thì anh bán lại cho tôi,nhưng họ cũng không đồng ý. Bây giờ mình định làm 1 trang trại nuôi heo, nên chặt bỏ những cây ăn trái như
Thực tế thì không có thỏa thuận về không tranh chấp đất đai bạn nhé.
Trong trường hợp xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì người sử dụng đất sẽ được cấp giấy chứng nhận khi có đủ tài liệu chứng minh quyền sử dụng của mình đồng thời tại UBND xã phường nơi có thửa đất đó xác nhận là đất không có tranh chấp.
Trường hợp khi có
hàng hóa đó thì quyền sở hữu được chuyển giao cho người mua khi hoàn tất việc chuyển giao các chứng từ về hàng hóa.
Trường hợp hàng hóa mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu như xe máy, ô tô, máy bay, tàu thủy,… thì quyền sở hữu hàng hóa được chuyển cho bên mua kể từ thởi điểm hoàn thành thủ tục đăng ký quyền sở hữu đối với hàng hóa đó
chủ nợ và ngân hàng biết được đều muốn lấy lại tiền của mình. Cán bộ ngân hàng có đưa ra cách giải quyết là các chủ nợ (trừ ngân hàng) chịu mức lổ là 30% số tiền mình cho vay) để chú A có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ. Nhưng nhà em chỉ cho chú A mượn để đổi lấy quyền canh tác đất, sau khi hết thời hạn như thỏa thuận thì chú A sẽ hoàn trả lại
Trong quá trình sống và làm việc chúng tôi đã tích góp tiền bạc mua được một số tài sản chung. Do tôi không có hộ khẩu bên chồng nên không thể cùng anh đứng tên sở hữu. Sau này chúng tôi có ly hôn thì một số tài sản đó được phân chia thế nào? Mong nhận được tư vấn của các bạn. (Ánh Tuyết) Tôi lấy chồng có đăng ký kết hôn nhưng tôi chưa thể nhập
Luật sư cho em hỏi việc Tranh chấp ranh giới sử dụng đất giữa UBND xã và Ông B là người sử dụng đất liền kề thì tiến hành Hòa giải như thế nào? Biết rằng nguyên đơn là ông B, như vậy phía UBND xã ai là chủ tịch Hội đồng Hòa giải, ai là bị đơn? Nếu Hòa giải không thành thì giải quyết theo Khiếu nại hành chính hay Tố tụng dân sự?
mảnh đó (trồng cây lâu năm, đào ao, khoan giếng), người trực tiếp ký hợp đồng với người dân có yêu cầu trả số tiền mà công ty còn nợ để người dân giao đất thì người dân không đồng ý bán, số tiền mà công ty đưa, người dân đã đầu tư trên mảnh đất 300 triệu và còn lại đã chi tiêu hết. Với trường hợp trên, tôi xin ý kiến của Luật sư là công ty tôi nên làm
Sau khi ba mẹ tôi qua đời, anh em chúng tôi mới biết ba mẹ tôi cùng đứng tên lập 2 bản di chúc để nhà và tài sản lại cho chúng tôi (cùng một số tài sản như nhau nhưng bản di chúc sau khác bản di chúc trước). Trong đó, nếu căn cứ bản di chúc sau thì người anh lớn mất phần thừa hưởng căn nhà, vì ba mẹ đã giao lại cho người em kế. Từ đó, anh tôi
đất và căn nhà đang ở. Về đất thì đất là đất nông nghiệp, ngày bố tôi còn sống ông có ý định cho mỗi đứa con một lô, ông cũng nói cho hai người cháu (hai người con của chú tôi) mỗi người một lô. Nay bố tôi đột ngột qua đời không để lại di chúc thì tài sản của bố tôi được chia như thế nào? Hai người cháu của bố tôi có được chia hay không vì lúc còn
cuối cùng thì di chúc phải được công chứng hoặc chứng thực” (khoản 5 Điều 652)
“Người làm chứng cho việc lập di chúc
Mọi người đều có thể làm chứng cho việc lập di chúc, trừ những người sau đây:
1. Người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của người lập di chúc;
2. Người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di