tài sản để thi hành án như sau:
“Kể từ thời điểm có bản án, quyết định sơ thẩm mà người phải thi hành án bán, chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng cho, thế chấp, bảo lãnh, cầm cố tài sản của mình cho người khác, không thừa nhận tài sản là của mình mà không sử dụng khoản tiền thu được để thi hành án thì tài sản đó vẫn bị kê biên để thi hành án, trừ
kê biên thửa đất tôi đã mua. Nếu tôi đi kiện ông Dương bồi thường hợp đồng thì quyền lợi của tôi trong thửa đất sau kê biên được bán đi như thế nào? Tôi có được chia tiền theo tỉ lệ của các bản án? Nếu tôi kiện ông Dương, bản án của tôi sẽ có hiệu lực sau ba bản án kia, tôi có được xếp thứ tự ưu tiên ngang bằng với ba bản án kia không? Đáng nói là
Tài sản của cha mẹ để lại thừa kế cho 03 người con là nhà và đất. Năm 2006 Tòa án đã xử phúc thẩm xác định giá trị tài sản do 03 người con thỏa thuận là 30 lượng vàng và tuyên dành quyền sở hữu nhà và đất cho người chị cả, người chị cả có trách nhiệm trả lại kỷ phần thừa kế cho 02 người em, mỗi người 10 lượng vàng. Người chị cả không có tiền để
8/2005 ông C, bà D có giấy viết tay có xác nhận của UBND xã là đồng ý cho riêng bà B 50m2 trong tổng số đất 150m2 mà Toà án tuyên giao cho ông A, bà B sử dụng. Hiện bà B đã mất và nghĩa vụ thi hành án (cả giao đất và án phí) được chuyển giao cho những người thừa kế của bà B theo quy định gồm ông A và 03 người con. Vậy xin hỏi việc ông C, bà D
Năm 2009 tôi có ghi giấy vay số tiền 50 triệu của người hàng xóm, nội dung giấy nợ như sau; tên tôi là A có vay anh B số tiền là 50 triệu đồng,hẹn đến ngày gần nhất sẽ trả; không co ai lam chứng, không có tài sản thế chấp, nhưng tôi đã ghi xong giấy nợ thì lại chưa nhận được số tiền trên vì lý do phải đợi người hàng xem kia 1 tuần sau mới có số
Trong trường hợp người phạm tội không có tài sản, không nghề nghiệp, đang sống chung với bố mẹ, phạm tội giết người, tòa tuyên án tử hình và buộc phải bồi thường bằng tiền cho gia đình nạn nhân. Trong trường hợp cơ quan thi hành án có kiểm tra và xác nhận gia đình kẻ phạm tội khó khăn, không có khả năng bồi thường thì xử lý như thế nào?
Di sản thừa kế là quyền sử dụng đất có một đồng sở hữu tự ý xây 2 kiốt cho thuê thu lợi gần 10 năm rồi. Nay Tòa đang thụ lý việc thanh chấp di sản thừa kế, vậy hỏi nguyên đơn có thể yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phong tỏa 2 kiốt đó không? Hỏi: Căn cứ luật định nào? Có phải đóng tiền đảm bảo không và nếu đóng phải đóng bao nhiêu
tiền là 2 tỷ .Thời gian sau bà A bị khởi kiện ra tòa về tội lạm dụng chiếm đoạt tài sản ,bên nguyện đơn trong vụ án này yêu cầu tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đối với một phần diện tích miếng đất của tôi cụ thể là 11.000m2 , lúc này tôi có làm đơn khiếu nại do quyền và lợi ích bị xâm phạm nhưng tòa án không nhận đơn vì cho rằng tôi không
Hộ kinh doanh cá thể do ông Thái Văn Long làm chủ hộ kinh doanh mặt hàng thuốc trừ sâu nhập khẩu từ Thái Lan có trụ sở tại xã P, huyện Q thuộc tỉnh S. Sau một thời gian kinh doanh do thua lỗ nên ngày 12/7, ông Long gửi đơn đến Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Q nơi hộ kinh doanh cá thể của ông đăng ký kinh doanh với nội dung xin tạm ngừng kinh
(PLO)- Tòa án cấp phúc thẩm có quyền giữ nguyên, sửa bản án sơ thẩm; hủy bản án sơ thẩm. Tôi là nguyên đơn trong vụ án tranh chấp thừa kế. Tòa sơ thẩm xử tôi thua kiện nên tôi kháng cáo lên tòa phúc thẩm. Vừa qua, tòa này mở phiên xử tuyên hủy án sơ thẩm vì vi phạm tố tụng. Thế nhưng tại sao tòa phúc thẩm không chịu xử án luôn mà lại giao vụ
(PLO)- Đương sự không có mặt tại phiên tòa thì thời hạn kháng cáo tính từ ngày bản án được giao cho họ hoặc được niêm yết. Mẹ tôi là bị đơn trong vụ án vay tài sản. Ngày tòa xử sơ thẩm, vì chuyện riêng nên mẹ tôi vắng mặt và tòa án đã xử mẹ tôi thua kiện. Nay tòa án thông báo mẹ tôi đến tòa nhận bản án sơ thẩm. Trường hợp của mẹ tôi còn kháng
Tôi có thửa đất rộng 150m2 (sổ đỏ đứng tên tôi). Nay, tôi và người bạn đang làm thủ tục thành lập công ty TNHH hai thành viên nên muốn góp vốn bằng quyền sử dụng thửa đất. Vậy pháp luật quy định về lĩnh vực này như thế nào?
, ... ... . Giám đốc yêu cầu em phải đến công ty để tiếp tục làm, chờ chi cục thuế xuống quyết toán thuế, làm xong thì em mới được nghỉ. Nhưng do gia đình em có việc bận, em không thể đến công ty theo như giám đốc yêu cầu, thì giám đốc nói sẽ thưa em ra tòa, gởi đơn kiện em về địa phương nơi em cư trú, đăng báo có hình của em lên các mặt báo để em không thể làm
Kính thưa Luật Sư, Tôi hiện đang làm cho công ty gần 6 năm, hợp đồng lao động của tôi là Không Xác Định Thời Hạn. Từ ngày 30/10/2015, tôi được thông báo là công ty đổi tên, dẫn đến toàn bộ nhân viên phải ký lại hợp đồng lao động theo tên mới. Và thời gian làm việc theo hợp đồng mới này tính từ 1/11/2015. Như vậy có ảnh hưởng gì tới người lao
(PLO)- Đượcquyền yêu cầu người có thẩm quyền kháng nghị bản án theo thủ tục giám đốc thẩm. Trước đây, toà sơ thẩm xử cho đình tôi thắng kiện trong vụ án tranh chấp đất đai và phía nguyên đơn đã kháng cáo. Ngày 18-5-2015, toà phúc thẩm xử gia đình tôi lại bị thua kiện. Vậy bản án phúc thẩm khi nào có hiệu lực và gia đình tôi kháng cáo thì gửi đơn
Ba tôi được ông bà nộicho miếng đất (bằng lời nói) nông nghiệp làm lúa từ năm 1975 tới nay. Năm 1979, ông bànội tôi mất và sau đó ba tôi xây nhà ở trên mảnh đất này. Năm 2005 ba tôi được cấp đổi giấy chứngnhận quyền sử dụng đất (gồm đất nông nghiệp và đất thổ cư 144m2).Nếu các cô chú của tôi nộp đơn kiện ra toà đòi chia thừa kế miếng đất trênthì
Tôi là bị đơn trong vụ kiện laođộng đã bị toà sơ thẩm xử thua kiện. Toà cho thời hạn 15 ngày đểkháng cáo nhưng nếu tính ngày thứ 15 mới nộp đơn thì rơi vào chủnhật. Vậy tôi có được trừ ngày chủ nhật này ra để thứ hai nộp đơnkháng cáo? Tien Thuy Nguyen (tienthuythuY_1992@gmail.com) Hoàng Văn Trần (tombimelyly@yahoo.com)
giúp là nếu ba mẹ tôi đến gặp cô Hương để thỏa thuận thì giá cả khoảng bao nhiêu là hợp lý? Nếu thỏa thuận không thành và ba mẹ tôi muốn đi làm giấy chủ quyền phần đất đó với lý do là đã sống ổn định ở đây nhiều năm rồi thì có được không? Nếu được thì phải làm như thế nào? Cũng xin thưa thật với luật sư là nếu phải đi vay mượn tiền để mua lại mảnh
hay không… Vì vậy, căn cứ vào quy định về người làm chứng nêu trên, bạn có thể tìm những căn cứ chứng minh việc người làm chứng thứ nhất này là không phù hợp theo quy định của pháp luật.
Ví dụ như: Người làm chứng thứ nhất này có phải là một trong những người thừa kế theo pháp luật của bà bạn hay không (theo Điều 676 Bộ luật Dân sự: Hàng thừa kế