phân loại rủi ro thuộc lĩnh vực thanh tra, kiểm tra thuế; hướng dẫn, rà soát, tổng hợp trình Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế phê duyệt kế hoạch thanh tra, kiểm tra thuế của các Cục Thuế; chỉ đạo, kiểm tra việc xây dựng kế hoạch thanh tra, kiểm tra thuế trong toàn ngành.
1.4. Chủ trì triển khai kế hoạch thanh tra, kiểm tra thuế của Tổng cục Thuế đối
với người nộp thuế có giao dịch liên kết, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
2.5. Xây dựng kế hoạch thanh tra, kiểm tra thuế đối với người nộp thuế có giao dịch liên kết, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hàng năm theo quy định trên cơ sở phân loại rủi ro, phân tích, đánh giá mức độ tuân thủ pháp luật của người nộp thuế.
2.6. Chủ trì
thương mại điện tử hàng năm theo quy định, trên cơ sở phân loại rủi ro, phân tích, đánh giá mức độ tuân thủ pháp luật của người nộp thuế.
3.6. Chủ trì triển khai kế hoạch thanh tra, kiểm tra thuế của Tổng cục Thuế đối với người nộp thuế thuộc lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán, kiểm toán, hoạt động thương mại điện tử.
3.7. Chủ
với người nộp thuế có rủi ro về hóa đơn, có rủi ro về hoàn thuế và có dấu hiệu vi phạm pháp luật thuế, gian lận thuế, trốn thuế; người nộp thuế thuộc lĩnh vực vận tải, logistics, viễn thông, thương mại, dịch vụ lưu trú và ăn uống, y tế, giáo dục, đào tạo và các dịch vụ khác.
4.7. Chủ trì tham mưu xử lý theo thẩm quyền hoặc đề nghị cơ quan có thẩm
Căn cứ Mục 2 Nghị quyết 152/NQ-CP quy định việc đề nghị xây dựng Luật bảo hiểm y tế (sửa đổi) tại phiên họp chuyên đề xây dựng pháp luật tháng 11 năm 2021 như sau:
Chính phủ thống nhất về sự cần thiết, mục tiêu, quan điểm sửa đổi Luật bảo hiểm y tế. Bộ Y tế chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp, Văn phòng Chính phủ và các cơ quan liên quan tiếp thu
Căn cứ Mục 6 Nghị quyết 152/NQ-CP quy định đề nghị xây dựng Luật phòng, chống rửa tiền (sửa đổi) tại phiên họp chuyên đề xây dựng pháp luật tháng 11 năm 2021 như sau:
Chính phủ thống nhất về sự cần thiết, mục tiêu, quan điểm sửa đổi Luật phòng, chống rửa tiền, nhằm nâng cao hiệu quả về công tác phòng, chống rửa tiền, giảm thiểu rủi ro; đồng
Xin hỏi, đối với chủ sở hữu số lưu hành trang thiết bị y tế thì có trách nhiệm gì trong việc quản lý trang thiết bị y tế. Mong được hỗ trợ theo văn bản mới nhất.
Cho hỏi theo quy định mới của pháp luật về quản lý, khai thác cảng hàng không, sân bay có hoạt động hàng không dân dụng tại Việt Nam. Trách nhiệm của người khai thác cảng hàng không, sân bay được pháp luật quy định như thế nào?
thiết bị y tế mà mình đã thực hiện phân loại;
Thực hiện các biện pháp khắc phục đối với những trường hợp ban hành kết quả phân loại sai làm giảm mức độ rủi ro của trang thiết bị y tế hoặc ban hành kết quả phân loại sai về thẩm quyền quy định tại Nghị định này.
+ Thực hiện việc công bố tiêu chuẩn áp dụng hoặc đăng ký lưu hành trang thiết bị y tế
Việc lập Kế hoạch kiểm toán tổng quát giai đoạn chuẩn bị kiểm toán được quy định tại Khoản 1 Điều 8 Quy chế ban hành kèm theo Quyết định 1694/QĐ-KTNN năm 2020, như sau:
Việc lập Kế hoạch kiểm toán tổng quát
- Tuân thủ quy định về thể thức, kết cấu, nội dung của Kế hoạch kiểm toán tổng quát.
- Đánh giá rủi ro và xác định trọng yếu kiểm
Vui lòng cung cấp cho tôi quy định về việc theo dõi nợ đã sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro và xuất toán khỏi ngoại bảng của các tổ chức tín dụng? Mong sớm nhận hồi đáp.
Liên quan đến việc xử lý rủi ro của tổ chức tín dụng. Cho hỏi: Quản lý nợ, cam kết ngoại bảng, trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro của tổ chức tín dụng được quy định ra sao?
lường rủi ro tín dụng (trong đó bao gồm cách thức đánh giá về khả năng trả nợ của khách hàng theo hợp đồng tín dụng, tài sản bảo đảm, khả năng thu hồi nợ) và quản lý nợ;
- Phân định rõ ràng trách nhiệm, quyền hạn của Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc (Giám đốc) trong việc phê duyệt, thực hiện và kiểm tra thực hiện Hệ thống xếp
lý số liệu, thông tin khách hàng, vận hành và quản lý hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, quản trị rủi ro, thực hiện phân loại nợ, cam kết ngoại bảng, trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro.
Trân trọng.