Việc sử dụng chương trình giao dịch Quỹ trên máy là rất cần thiết, tuy nhiên NHCSXH không biết phần mềm của bạn có đáp ứng được các yêu cầu về tính an toàn, đồng bộ và ổn định, bảo đảm đúng và đủ quy trình nghiệp vụ của Ngân quỹ hay không. Vì vậy, bạn nên gửi phần mềm giao dịch Quỹ về NHCSXH (Phòng Công nghệ thông tin) để kiểm tra đánh giá và
Tại Điều 2 - Nghị định số 170/2007/NĐ-CP của Chính phủ : Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 05/1999/NĐ-CP ngày 03 tháng 02 năm 1999 của Chính phủ về Chứng minh nhân dân có quy định:
“Chứng minh nhân dân hình chữ nhật dài 85,6 mm, rộng 53,98 mm, hai mặt Chứng minh nhân dân in hoa văn màu xanh trắng nhạt. Có giá trị sử dụng 15 năm
vụ đem 2kg vàng về Hải Dương thuê gia công đồ trang sức, do tai nạn mà 2kg vàng đã bị mất. Sau khi sự việc xảy ra. Cơ quan điều tra đã phát hiện Đỗ Văn Họa và Nho Văn Mạnh là thủ phạm chiếm đoạt số vàng trong hoàn cảnh mọi người đang lo cấp cứu nạn nhân. Trường hợp của Họa và Mạnh cũng là trường hợp công nhiên chiếm đoạt tài sản, nhưng là một trường
Cũng như các trường hợp gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng khác, khi xác định cần căn cứ vào các thiệt hại vể thể chất, về tài sản; thiệt hại phi vật chất do hành vi cướp giật tài sản gây ra phải tương đương với các tình tiết quy định tại khoản 4 Điều 136 Bộ luật hình sự vì nó được quy định trong một khung hình phạt với các tình tiết này. Căn cứ
Cướp giật tài sản làm chết người là trường hợp giật tài sản mà làm cho người bị hại chết, giữa hành vi giật tài sản với cái chết của nạn nhân có mối quan hệ nhân quả.
Ví dụ: chị Trần Thị Ngọc D đang điều khiển xe máy thì bị Phạm Văn T và Nguyễn Văn K giật chiếc dây chuyền làm chị D bị ngã xe đập đầu xuống đường chết. Nếu người phạm tội có
thì theo yêu cầu của đương sự hoặc cơ quan tiến hành tố tụng, có thể giám định lại với Hội đồng khác. Tuy nhiên kết luận của Hội đồng giám định lại không phải là quyết định cao hơn kết quả giám định của Hội đồng giám định trước đó.
Cũng như trường hợp gây hậu quả rất nghiêm trọng khác, khi xác định cần căn cứ vào các thiệt hại về thể chất, về tài sản, thiệt hại phi vật chất do hanh vi cướp giật gây ra. Nói chung, hậu quả rất nghiêm trọng do hành vi cướp giật tài sản gây ra, tương đương với các tình tiết quy định tại khoản 3 Điều 136 Bộ luật hình sự vì nó được quy định trong
các đương sự hoặc cơ quan tiến hành tố tụng thì có thể giám định lại với Hội đồng khác. Tuy nhiên, kết luận của Hội đồng giám định lại không phải là quyết định cao hơn kết quả giám định của Hội đồng giám định trước đó.
của người ở nước ngoài cho người đang quản lý tài sản (di sản thừa kế) mà vẫn phải chờ kết quả ủy thác. Một số Tòa án vận dụng việc nhờ người thân của đương sự, nhờ Đại sứ quán, Lãnh sự quán hay các kênh thông tin khác để có thể thu thập chứng cứ đối với người ở nước ngoài để có căn cứ giải quyết vụ án. Nếu hết thời hạn giải quyết mà chưa có kết quả
Cũng như các trường hợp gây hậu quả nghiêm trọng khác, khi xác định cần căn cứ vào các thiệt hại về thể chất, về tài sản, phi vật chất do hành vi cướp giật tài sản gây ra. Nói chung, hậu quả nghiêm trọng do hành vi cướp giật tài sản gây ra phải tương đương với các tình tiết quy định tại khoản 2 Điều 136 Bộ luật hình sự, vì nó quy định trong cùng
khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
Trong giao dịch anh vừa nêu, anh là bên nhận đặt cọc nên anh có nghĩa vụ thực hiện giao dịch đã cam kết. Theo quy định tại khoản 1 Điều 302 Bộ luật Dân sự thì “Bên có nghĩa vụ mà không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ thì phải chịu trách nhiệm dân sự đối
(ngay thức khắc). Chính vì hành vi giật tài sản đã bao gồm bản chất của tội cướp giật nên việc nhà làm luật không mô tả hành vi khách quan của tội cướp giật trong cấu thành cũng là điều dễ hiểu. Cũng tương tự như vậy, nhiều tội phạm đươc quy định trong bộ luật hình sự không mô tả hành vi khách quan của cấu thành, như tôi giết người, tội trộm cắp tài
Tôi là nạn nhân trong một vụ tai nạn giao thông. Gia đình người gây tai nạn không nhất trí bồi thường cho tôi mà chỉ thăm hỏi tôi bằng hiện vật như đường sữa, thuốc bổ… . Xin cho hỏi theo quy định của pháp luật tôi sẽ được bồi thường như thế nào?
Hậu quả đặc biệt nghiêm trọng do hành vi cưỡng đoạt tài sản gây ra cũng phải tương đương với các tinh tiết định khung quy định tại khoản 4 Điều 135 vì nó cũng là tình tiết định khung hình phạt được quy định trong một khung. Căn cứ vào các quy định tại Điều 135 Bộ luật hình sự, qua thực tiễn xét xử, có thể coi những thiệt hại sau đây là hậu quả
Cưỡng đoạt tài sản gây hậu quả nghiêm trọng là hành vi phạm tội cưỡng đoạt tài sản đã gây ra những thiệt hại khác ngoài những thiệt hại được quy định là yếu tố định tội hoặc định khung hình phạt.
Cũng như các trường hợp gây hậu quả nghiêm trọng khác, hậu quả do hành vi cưỡng đoạt tài sản gây ra cũng phải tương đương với các tinh tiết định
định trúng tuyển và thực hiện chế độ tập sự 01 năm, hết 01 năm tôi được Quyết định bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên, mã số 01.003, hệ số lương 2.34. Cho tôi hỏi nếu căn cứ theo quy định tại các văn bản: NĐ 24/2010/NĐ-CP, TT 13/2010/TT-BNV, TT 79/2005/TT-BNV quy định xếp lương đối với trường hợp đã có thời gian đóng BHXH hội bắt buộc nhưng chưa nhận trợ
Năm 2001, tôi mua một căn nhà với giấy viết tay được những người hàng xóm chứng nhận. Người bán, vẫn giữ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, nay thấy giá đất tăng cao, đã kiện đòi lại. TAND địa phương chấp nhận và tuyên buộc tôi phải trả căn nhà này. Như vậy đúng hay sai?
Tôi đang định cư ở Mỹ và dự định về Việt Nam kết hôn. Nhưng do không có nhiều thời gian nên tôi không thể đợi đến ngày nhận giấy chứng nhận kết hôn được. Tôi có thể nhờ người thân hay luật sư ở Việt Nam làm thủ tục này không?
khác cần thiết cho việc giải quyết đúng đắn vụ việc dân sự” theo đúng quy định tại Điều 81 Bộ luật tố tụng Dân sự.
Nếu người vay không thừa nhận chữ viết (hoặc chữ ký) của mình trong giấy vay, họ phải “đưa ra chứng cứ để chứng minh” đó không phải là chữ viết (hoặc chữ ký) của họ hoặc theo yêu cầu của đương sự, Tòa án sẽ tiến hành trưng cầu giám
Tài sản là quyền sử dụng đất đã thế chấp ngân hàng để vay tiền Trong thời gian thế chấp thì đương sự cho một phần đất đã thế chấp cho người khác và người này đã làm nhà. Vậy có đưa người được cho đất vào tham gia tố tụng với tư cách người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan trong vụ án đòi nợ không?