Thảnh 630.000.000 đồng là không đúng.
Ngày 12-5-2006, ông Nguyễn Hữu Phòng (đại diện cho bà Thảnh) kháng cáo đề nghị Tòa án cấp phúc thẩm xét xử buộc ông Tám trả lại toàn bộ số tiền mà ông Tám đã chuyển nhượng đất là 1.260.000.000 đồng cho bà Thảnh.
Tại Bản án dân sự phúc thẩm số 334/2006/DS-PT ngày 25-8-2006, Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối
gia đình năm 1986;
- Điều 242 của Bộ luật dân sự năm 1995;
- Khoản 2 Điều 176 của Bộ luật dân sự năm 1995.
Từ khóa của án lệ:
“Ly hôn”; “Tài sản chung của vợ chồng”; “Tặng cho tài sản”; “Căn cứ xác lập quyền sở hữu”; “Xác lập quyền sở hữu theo thỏa thuận”.
NỘI DUNG VỤ ÁN
Chị Đỗ Thị Hồng và anh Phạm Gia Nam kết hôn năm 1992, có đăng
phường Xuân La, quận Tây Hồ). Hai bên có làm giấy viết tay mua bán chuyển nhượng nhà đất, nhưng sau đó không thực hiện các thủ tục theo quy định của pháp luật. Sau khi mua, bà Tý đã phá cả hai căn nhà trên để làm lại, tôn nền, xây lại móng, tường lợp ngói như hiện nay. Cuối năm 2005, khi bà Tý đề nghị làm thủ tục xin cấp giấy tờ về quyền sở hữu nhà ở và
1966 thì hai cụ xây dựng nhà ở như hiện nay. Nhà đất chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất, chỉ mới kê khai năm 1999. Cụ Hưng, cụ Ngự chết đều không để lại di chúc, căn nhà hiện nay do chị Nguyễn Thị Thúy Phượng là con ông Nguyễn Chí Trải đang quản lý. Quá trình quản lý, chị Phượng cho bà Nguyễn Thị Bích Đào thuê một phần
-4-2009, ông Thành có đơn phản tố đề nghị gia đình ông Sông phải đi ra đường trên diện tích nhà 19 Thuốc Bắc, có nghĩa là nhà tầng 1 số 19 Thuốc Bắc phải mở lối đi ra đường cho gia đình ông Sông. Nhà 17 Thuốc Bắc thuộc quyền sở hữu của ông, khi anh chị em ông bán tầng 1 nhà 19 Thuốc Bắc cho gia đình ông Tiệp cũng đã ghi rõ ở như diện tích đang ở, trừ lối đi
nghị Tòa án buộc Vietcombank làm thủ tục giải chấp và trả lại Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà ở cho bà Phượng.
- Ông Nguyễn Đăng Duyên và bà Đỗ Thị Loan cùng trình bày: Vợ chồng ông, bà có ký Hợp đồng thế chấp ngày 25-6-2008 nhưng hợp đồng này chỉ đảm bảo cho khoản vay của Công ty Kaoli tại Vietcombank và sẽ chịu mọi trách
476 Bộ luật dân sự năm 2005.
Từ khóa của án lệ:
“Hợp đồng mua bán hàng hóa”; “Vi phạm hợp đồng”; “Hoàn trả tiền ứng trước”; “Tiền lãi do chậm thanh toán”; “Lãi suất nợ quá hạn”; “Lãi suất nợ quá hạn trung bình trên thị trường”; “Phạt vi phạm ”; “Bồi thường thiệt hại”.
NỘI DUNG VỤ ÁN
Theo đơn khởi kiện đề ngày 07-7-2007, đơn đề nghị thay
Tôi đang là công chức, cơ quan tôi vừa phát hiện công chức đã nghỉ hưu của cơ quan có hành vi vi phạm trong thời gian công tác. Vậy, công chức này có bị xử lý kỷ luật không?
Theo Khoản 1 Điều 207 Luật Doanh nghiệp 2020 (Có hiệu lực từ 01/01/2021), doanh nghiệp bị giải thể trong trường hợp sau đây:
- Kết thúc thời hạn hoạt động đã ghi trong Điều lệ công ty mà không có quyết định gia hạn;
- Theo nghị quyết, quyết định của chủ doanh nghiệp đối với doanh nghiệp tư nhân, của Hội đồng thành viên đối với công ty hợp
Mình muốn hỏi một vấn đề về sở hữu trí tuệ. Việc công bố một tác phẩm âm nhạc (một bài hát mới) do một ca sĩ là tác giả thì liệu việc ca sĩ này lần đầu tiên trình diễn bài hát này có được xem là công bố tác phẩm âm nhạc với công chúng hay không? Vấn đề này pháp luật sở hữu trí tuệ quy định như thế nào?
Căn cứ Điều 2 Luật người cao tuổi 2009 có quy định người cao tuổi là người từ đủ 60 tuổi trở lên. Như vậy mẹ của bạn được xác định là người cao tuổi.
Người cao tuổi mất thuộc một trong các trường hợp sau đây sẽ được hỗ trợ chi phí mai táng (Điểm a Khoản 1 Điều 11 Nghị định 136/2013/NĐ-CP):
- Người cao tuổi thuộc hộ nghèo không có người có
Khoản 1 Điều 9 Thông tư 77/2020/TT-BTC quy định về báo cáo của tổ chức lưu ký trái phiếu như sau:
Tổ chức lưu ký trái phiếu có trách nhiệm báo cáo về kết quả giao dịch trái phiếu và tình hình đăng ký, lưu ký trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ theo quy định tại Khoản 12 Điều 1 Nghị định 81/2020/NĐ-CP. Nội dung báo cáo theo mẫu tại Phụ lục IV ban
Tôi là sĩ quan, có 24 năm công tác. Bây giờ tôi đã đến tuổi nghỉ hưu mà tôi có nguyện vọng nghỉ ngay mà không cần phải nghỉ chuẩn bị hưu thì có được hưởng chế độ gì không?
Em là giáo viên công tác ở vùng đặc biệt khó khăn được 9 năm 11 tháng. Nay em chuyển vùng thuận lợi. Vậy thời gian công tác của em có được tính tròn 10 năm để nhận được trợ cấp 1 lần theo Nghị định 76 của Chính phủ không ạ?
Theo Khoản 6 Điều 1 Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi 2009 quy định các trường hợp sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép, không phải trả tiền nhuận bút, thù lao như sau:
Tự sao chép một bản nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, giảng dạy của cá nhân;
Tại Điểm i Khoản 1 Điều 22 Nghị định 22/2018/NĐ-CP quy định về sao chép tác phẩm:
Tự
11/2016/NĐ-CP ngày 03 tháng 02 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam;
b) Người lao động đã đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định tại khoản 1 Điều 187 của Bộ luật Lao động.
..."
Theo quy định này thì người lao động là người nước ngoài làm việc tại Việt Nam mà
Theo Điều 12 Nghị định 99/2013/NĐ-CP quy định về sản xuất, nhập khẩu, buôn bán, vận chuyển, tàng trữ để bán hàng hóa giả mạo nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý như sau:
"1. Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây trong trường hợp giá trị hàng hóa vi phạm đến 5.000.000 đồng:
a) Bán; chào hàng; vận chuyển
Khoản 2 Điều 18 Nghị định 163/2018/NĐ-CP quy định về điều kiện phát hành trái phiếu ra thị trường quốc tế như sau:
Đối với trái phiếu chuyển đổi hoặc trái phiếu kèm chứng quyền:
- Doanh nghiệp phát hành là công ty cổ phần đáp ứng các điều kiện phát hành quy định tại khoản 1 Điều này;
- Đáp ứng quy định về tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước
Được biết giảng viên đại học là tiến sĩ khi đến tuổi nghỉ hưu mà vẫn có nhu cầu làm việc và đơn vị đồng ý thì được kéo dài thời gian làm việc, không rõ là được kéo dài trong bao lâu?