Ông Ngô Thanh Hải, công tác tại 1 Ban quản lý dự án chuyên ngành, đề nghị giải đáp vướng mắc về thanh toán tiền làm thêm giờ đối với cán bộ, viên chức của Ban quản lý dự án. Khi thanh toán tiền lương làm thêm giờ cho cán bộ viên chức, đơn giá được tính theo hướng dẫn của Thông tư 23/2015/TT-BLĐTBXH như sau: Tiền lương làm thêm giờ = Tiền lương
hết giờ nghỉ thì thôi. Ví dụ: 1 ngưòi nghỉ 8h; Làm ca 1 thì phải làm từ 5h30 đến 15h50 thêm 2 h; Ca 2 từ 11h30 đến 21h50; 4 ngày làm thêm mới bù được1 ngày nghỉ ca 3. Mặc dù, làm như vậy, nhưng chúng tôi không được hưởng bất kỳ chế độ đãi ngộ. Xin luật sư cho biết, công ty có vi phạm Luật Lao động hay không?.
Tôi là giáo viên cấp II, hiện trường tôi thiếu giáo viên vì có một giáo viên bị bệnh hiểm nghèo phải điều trị lâu dài ở bệnh viện và hai giáo viên nghỉ sinh con theo chế độ. Vì vậy một số bộ môn chúng tôi phải dạy thêm giờ cho một số giáo viên nghỉ, trong đó có cả giáo viên hợp đồng. Xin hỏi, trường hợp trên chúng tôi có được thanh toán làm
.
Phần tiền lương, tiền công trả cao hơn do phải làm việc ban đêm, làm thêm giờ được miễn thuế căn cứ vào tiền lương, tiền công thực trả do phải làm đêm, thêm giờ trừ đi mức tiền lương, tiền công tính theo ngày làm việc bình thường.
Ví dụ: Một cá nhân có mức lương trả theo ngày làm việc bình thường theo quy định của Bộ luật Lao động là 20.000 đồng
/3/3013 của Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bộ Nội vụ - Bộ Tài chính.
Tuy nhiên theo quy định tại Khoản 6, Điều 3, Thông tư liên tịch số 07/2013/TTLT-BGDĐT -BNV-BTC ngày 08/3/3013 của Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bộ Nội vụ - Bộ Tài chính, quy định về nguyên tắc tính trả tiền lương dạy thêm giờ: “Chỉ thanh toán tiền lương dạy thêm giờ ở đơn vị hoặc bộ môn thiếu số
Chị M là công nhân của xí nghiệp may mặc phụ trách phần đứng máy, chị đang mang thai tháng thứ bảy. Gần đây, để đảm bảo thực hiện hợp đồng dịch vụ may xuất khẩu mà công ty đã ký kết với đối tác nước ngoài, lãnh đạo công ty quyết định huy động toàn bộ 100% công nhân đi làm thêm giờ, làm ca đêm, trong đó có cả chị M. Vậy quyết định của lãnh đạo
Năm nay tôi 54 tuổi, nghề nghiệp: giáo viên; tôi công tác và tham gia bảo hiểm xã hội gần 30 năm. Nếu tôi muốn nghỉ hưu trí năm nay khi chưa đủ tuôi theo quy định còn một năm nữa. Theo Luật Bảo hiểm xã hội mới sửa đổi thì cách tính lương hưu trí của tôi như thế nào, và tôi được hưởng chế độ gì.
Tôi nhập ngũ tháng 8/1970, đến 1976 được chuyển ra quân và được cử đi ôn thi đại học. Tháng 9/1976, tôi được học dự bị Đại học Nông nghiệp. Năm 1982 tốt nghiệp, nhận công tác tại Phòng Nông nghiệp huyện Phú Xuyên, hồ sơ do Phòng Tổ chức huyện quản lý. Năm 1992, tôi chuyển công tác lên Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Hà Tây (cũ). Hồ sơ của tôi
tháng 6/2017), tháng 7/2017, mẹ Bạn được 53 tuổi 02 tháng và muốn nghỉ hưu trước tuổi được. Như vậy, nếu đủ điều kiện chế độ hưu trí trước tuổi thì tỷ lệ % hưởng lương hưu của mẹ Bạn sẽ là:
- 45% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng BHXH tương ứng với 15 năm đóng BHXH.
- Sau đó cứ thêm mỗi năm đóng BHXH thì tính thêm 3%: 17
hiểm xã hội địa phương hướng dẫn nộp BHXH tự nguyên để đủ 20 năm, sau đó mới được hưởng lương hưu. Vậy tôi xin được tư vấn là: Trường hợp của mẹ tôi, lương hưu sẽ được tính như thế nào? theo điều khoản nào của luật BHXH hiện hành. Và nếu thời gian còn thiếu 8 tháng đó, mẹ tôi đóng bảo hiểm bắt buộc tại một cơ quan, đơn vị khác thì cách tính lương hưu
Chào BHXH. Cho em hỏi em là nhân viên kế toán tại trung tâm đào tạo kế toán tại Hải Phòng. Em có thời gian công tác 14 năm nhưng chưa đến tuổi về hưu. Em muốn nghỉ hưu sớm thì có được hưởng chế độ BHXH như về hưu đúng ko ạ.
vậy, theo quy định trên bạn có thể làm đơn xin chấm dứt hợp đồng lao động để xin nghỉ làm việc.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 50 về điều kiện hưởng lương hưu:
“1. Người lao động thuộc hợp đồng lao động không xác định thời hạn có đủ hai mươi năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên được hưởng lương hưu khi thuộc một trong các trường hợp sau đây
Tại điểm 4, Điều 3, Phần I, thông tư số 203/2011/TT-BTC ngày 30/12/2011 của Bộ tài Chính quy định:
Đơn vị sử dụng lao động có sử dụng từ 30% đến dưới 50% lao động là người dân tộc thiểu số so với tổng số lao động có mặt làm việc tại đơn vị (theo số lao động có mặt tại thời điểm ngày 30/06 năm trước của năm lập dự toán) được giảm 50
Trách nhiệm của người sử dụng lao động trong việc đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh lao động đối với trang thiết bị, dụng cụ làm việc và phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động như thế nào?
sổ theo dõi riêng, ghi đầy đủ họ tên, ngày sinh, công việc đang làm, kết hợp những lần kiểm tra sức khỏe định kỳ và xuất trình khi thanh tra lao động yêu cầu (Điều 119 Bộ luật Lao động năm 1994, sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007).
Đối với các đơn vị nhận trẻ em dưới 15 tuổi vào làm việc còn phải tuân thủ các quy định sau đây:
- Lập
Xin cho hỏi những hành vi nào của người sử dụng lao động vi phạm quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động bị phạt tiền từ 5.000.000đ đến 10.000.000đ?
dụng lao động giới thiệu NLĐ đi khám giám định mức suy giảm khả năng lao động tại Hội đồng giám định y khoa. Thanh toán toàn bộ chi phí y tế đối với NLĐ không tham gia bảo hiểm y tế.
3. Trả đủ tiền lương cho NLĐ bị TNLĐ, bệnh nghề nghiệp phải nghỉ việc trong thời gian điều trị, phục hồi chức năng lao động.
4. Bồi thường cho NLĐ bị TNLĐ mà
làm thêm 3 ngày nữa vì phải báo trước 3 ngày thì công ty mới làm thủ tục chấm dứt cho em. Nhưng đến chiều em tự ý về và nghỉ luôn. Vì là qua Tết nên đến 16-2-2016, công ty gọi em đến làm thủ tục và nói em trả lại đồng phục. Em trao trả đầy đủ đồng phục nhưng trên giấy tờ chấm dứt của họ có ghi mức tiền đồng phục và mức tiền phạt do em nghỉ sớm trước
Công ty em có 1 kế toán trưởng, ký HĐLĐ không xác định thời hạn ( Thời gian làm việc 8 tiếng / ngày), hiện nay anh này lại ký HĐLĐ với 1 doanh nghiệp khác , cũng làm kế toán trưởng, thời gian làm việc thì cũng 8 tiếng , vậy cho em hỏi anh ta ký như vậy có vi phạm luật lao động ko ạ( Theo em được biết theo luật về HĐLĐ ,thì người lao động có thể