Tôi là công chức nhà nước, vừa qua vợ mới sinh cháu thứ ba. Khi đi làm giấy khai sinh cho cháu, cán bộ hộ tịch xã yêu cầu tôi nộp phạt hành chính vì sinh con lần này. Xin hỏi cán bộ hộ tịch xử lý như vậy có đúng pháp luật không?
giải người bị bắt lên cơ quan công an cấp trên trực tiếp. Xử lý vi phạm hành chính; lập hồ sơ đề nghị áp dụng các biện pháp xử lý hành chính khác đối với người vi phạm pháp luật trên địa bàn xã theo quy định của pháp luật và hướng dẫn của Bộ trưởng Bộ Công an.
Được yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân trên địa bàn xã phối hợp hoạt động, cung cấp
Tôi ký hợp đồng mua bán căn hộ với chủ đầu tư, giá mua tính bằng Đô la Mỹ. Vừa qua, chủ đầu tư đề nghị tôi sửa đổi hợp đồng về điều khoản thanh toán, theo đó giá mua bán sẽ tính theo VNĐ. Đồng thời, họ yêu cầu tôi thanh toán tiếp tiền mới theo hợp đồng cũ (tôi mới đóng tiền đợt 1 là 25% giá trị căn nhà). Hai bên chưa ký lại hợp đồng, việc tôi
ông B. Một quyền sử dụng đất còn lại đứng tên của vợ ông B, và vợ ông B đang yêu cầu Tòa án giải quyết tranh chấp đối với tài sản này. Vậy trong trường hợp này, cơ quan thi hành án có thể kê biên tài sản của ông B hay không, kê biên tài sản nào? Nếu kê biên và xử lý tài sản xong thì thứ tự thanh toán tiền thi hành án như thế nào? Thanh toán toàn bộ
Bản án hôn nhân gia đình phúc thẩm của Tòa án tỉnh K năm 2010 quyết định: “Giao ngôi nhà 3 tầng có diện tích 200m2 cho chị A. Chị A phải có trách nhiệm thanh toán cho anh B 1 tỷ đồng”. Cũng trong năm 2010 chị A đã làm đơn yêu cầu thi hành án để thanh toán cho anh B 1 tỷ và yêu cầu cơ quan thi hành án giao nhà. Sau khi nhận đơn, cơ quan thi hành
quản lý di sản không thoả thuận được việc thực hiện nghĩa vụ của người phải thi hành án, thì cơ quan thi hành án áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án, biện pháp cưỡng chế thi hành án đối với tài sản để lại của người phải thi hành án để đảm bảo thi hành án, đồng thời ấn định thời hạn 30 ngày kể từ ngày thông báo để những người liên quan đến tài sản
Chị tôi có cho một chị bạn cùng thị trấn vay 2 tỷ đồng chỉ cam kết bằng giấy vay nợ mà không có tài sản thế chấp. Giờ chị bạn kia không có khả năng trả nợ. Chị tôi có kiện chị kia ra tòa án và tòa xử chị tôi thắng kiện. Tuy nhiên chị kia hiện không có tài sản cá nhân gì, chỉ có 1 ngôi nhà đứng tên chồng chị ấy. Vậy, liệu chị tôi có đòi được
;
d) Thu hồi quyền sử dụng đất và tài sản khác thuộc diện sung quỹ nhà nước;
đ) Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời.
Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được bản án, quyết định, Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự phải ra quyết định thi hành án. Trong thời hạn 24 giờ, kể từ khi nhận được quyết định áp dụng biện
thời hạn tạm giữ có thể kéo dài hơn nhưng không được quá 48 giờ, kể từ thời điểm bắt đầu giữ người vi phạm.
Đối với người bị tạm giữ trên tàu bay, tàu biển thì phải chuyển ngay cho cơ quan có thẩm quyền khi tàu bay đến sân bay, tàu biển cập cảng.
4. Theo yêu cầu của người bị tạm giữ, người ra quyết định tạm giữ phải thông báo cho gia đình
Ông hàng xóm uống rượu, về nhà đập phá và rượt đuổi đánh vợ con, gây náo động cả xóm và chuyện này xảy ra thường xuyên, nhưng lần này ông bị công an phường tạm giữ. Xin hỏi thủ tục áp dụng biện pháp tạm giữ người theo thủ tục hành chính (TTHC) được thực hiện như thế nào?
Tôi vừa được biết tin em trai tôi ở quê đang dính líu đến 1 vụ án và bị tạm giữ. Xin hỏi việc tạm giữ người theo thủ tục hành chính được áp dụng trong những trường hợp nào? Thời hạn được tạm giữ tối đa bao lâu? Cơ quan tạm giữ có phải thông báo cho thân nhân người bị tạm giữ biết việc tạm giữ không?
Công ty tôi khởi kiện Tập đoàn Đ được Tòa án nhân dân huyện H ra Quyết định số 03/2014/QĐST-KDTM ngày 18/8/2014 công nhận sự thỏa thuận của các đương sự về công nợ mà Tập đoàn Đ còn phải trả được chia đều 24 tháng. Tuy nhiên do Tập đoàn Đ chây ì không chịu trả 02 tháng 8 và 9 năm 2014 buộc chúng tôi phải có đơn yêu cầu thi hành án. Ngày 15
làm đơn gửi đi cơ quan thi hành án của huyện nhưng không được phản hồi. Gần đây gia đình tôi lại tiếp tục làm đơn vì nghe tin bị cáo sắp được ra tù trước thời hạn. Khi gặp cán bộ thi hành án thì gia đình tôi nhận được câu trả lời là đã hết thời hiệu yêu cầu thi hành án. Vậy, gia đình tôi nên làm thế nào để lấy lại công bằng cho bố tôi (hiện nay đã bị
là người có liên quan trực tiếp đến vụ xô xát nhưng đã bị tai nạn chết năm 2010, và cũng đã hết thời hiệu thi hành án. Vậy tôi xin hỏi: Nếu lấy lý do từ năm 1999 trở về trước, cha và chú tôi không chấp hành bản án để đến bây giờ ông T yêu cầu khôi phục lại thời hiệu thi hành án là đúng hay sai? Vì sao? Và còn lí do nào khác có thể khôi phục lại thời
Tôi cho ông A vay số tiền là 300.000.000đ, TAND huyện đã thụ lý hồ sơ và yêu cầu ông A thanh toán cho tôi số tiền gốc và lãi. Tôi đã gửi đơn sang thi hành án nhờ thi hành bản án. Khi đó CCTHA có gọi từng bên đến để lập biên bản: ông A chỉ xin trả mỗi tháng 30.000.000 đồng đến khi hết nợ. Phía tôi, do tôi có xác định được số tài sản và điều kiện
Tôi quen với bạn gái là người nước ngoài (Đài Loan), bạn gái tôi lớn hơn tôi 19 tuổi theo giấy tờ. Khi chúng tôi đăng ký kết hôn tại tỉnh DT, chúng tôi bị từ chối đăng ký kết hôn 6 tháng với lý do không trả lời được 7 câu hỏi khi phỏng vấn và cán bộ tư pháp nói những câu hỏi này ảnh hưởng đến gia đình, hạnh phúc, tiến bộ,...Nội dung những câu
Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện phê bình về vấn đề này và yêu cầu phải sớm chấm dứt tình trạng nói trên, không để ảnh hưởng đến thành tích thi đua của huyện. Ngày 15/9/2006, ông Khoát nhận được Nghị định số 76/2006/NĐ-CP ngày 02/8/2006 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tư pháp. Sau khi nghiên cứu các quy định về “Hành vi vi phạm hành
Theo quy định tại khoản 1 Điều 37 Luật Thi hành án dân sự thì phần án phí trong bản án hình sự do Thủ trưởng cơ quan thi hành án chủ động ra quyết định khi nhận được bản án của Toà án gửi đến. Tuy nhiên trên thực tế thì một số trường hợp Toà án không gửi bản án cho cơ quan thi hành án nên cơ quan thi hành án không vào sổ thụ lý, lập hồ sơ và