để lại di sản;
c) Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ phần di sản mà người thừa kế đó có quyền hưởng;
d) Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép hoặc ngăn cản người để lại di sản trong việc lập di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, hủy di chúc, che giấu di chúc nhằm hưởng
nhân và gia đình; phát huy truyền thống, tập quán tốt đẹp thể hiện bản sắc của mỗi dân tộc, xóa bỏ tập quán lạc hậu về hôn nhân và gia đình;
b) Tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật về hôn nhân và gia đình, vận động người dân phát huy truyền thống, tập quán tốt đẹp và xóa bỏ tập quán lạc hậu về hôn nhân và gia đình;
c) Giáo dục thế
Kê biên tài sản thi hành án là một trong các biện pháp cưỡng chế thi hành án quy định tại Điều 71 Luật thi hành án dân sự 2008:
1. Khấu trừ tiền trong tài khoản; thu hồi, xử lý tiền, giấy tờ có giá của người phải thi hành án.
2. Trừ vào thu nhập của người phải thi hành án.
3. Kê biên, xử lý tài sản của người phải thi hành án, kể cả
nợ;
b) Tiền thuế truy thu;
c) Tiền chậm nộp;
d) Tiền thuế phát sinh;
đ) Tiền phạt;
2. Đối với các loại thuế do cơ quan hải quan quản lý:
a) Tiền thuế nợ quá hạn thuộc đối tượng áp dụng các biện pháp cưỡng chế;
b) Tiền chậm nộp thuộc đối tượng áp dụng các biện pháp cưỡng chế;
c) Tiền thuế nợ quá hạn chưa thuộc
người nộp thuế không phải nộp tiền chậm nộp thuế.
- Nếu người nộp thuế thuộc trường hợp phải nộp tiền chậm nộp thì cơ quan thuế ban hành thông báo về việc người nộp thuế phải nộp tiền chậm nộp thuế (thông báo tiền thuế nợ, tiền phạt và tiền chậm nộp) và cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế theo quy định của pháp luật.
Sau khi được
Về vấn đề xử phạt hành chính đối với những vi phạm chậm báo thay đổi thông tin trong hồ sơ đăng ký thuế so với thời hạn quy định, Điều 7 mục 1 Chương II Nghị định 129/2013/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính về thuế và cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế có quy định như sau:
1. Phạt cảnh cáo đối với hành vi nộp hồ sơ đăng
kiện cho Tòa án giải quyết nhánh chóng, kịp thời các tranh chấp về thừa kế, nên sửa đổi quy định tương ứng của BLDS năm 2005 theo hướng, không quy định hạn chế thời hạn từ chối nhận di sản thừa kế. Đồng thời, pháp luậtcũng không nên hạn chế phương thức thể hiện việc từ chối mà người từ chối có thể báo với các cơ quan Nhà nước hoặc Tòa án và những
thần tự lực, tự cường của các dân tộc.
2. Tạo điều kiện thuận lợi để thu hút các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp trong nước và nước ngoài đầu tư phát triển ở vùng dân tộc thiểu số; ưu tiên đặc biệt đối với dân tộc thiểu số rất ít người và vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn và đặc biệt khó khăn; chú trọng đào tạo nghề, sử dụng lao động là
tịch Ủy ban nhân dân, Trưởng ban Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn cấp huyện, cấp xã tổ chức thực hiện nhiệm vụ quy định tại Điều 7; tuân thủ sự chỉ huy của cơ quan cấp trên; hướng dẫn và tổ chức sơ tán người đến nơi an toàn; Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện quyếtđịnh tổ chức cưỡng chế sơ tán trường hợp tổ chức, cá nhân không tự
1. Căn cứ các quy định của Bộ luật dân sự (BLDS), thì di chúc (nói chung) được coi là hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây: a- Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ hoặc cưỡng ép; b- Nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của pháp luật
GD&TĐ - Tôi là giảng viên một trường Cao đẳng công lập. Tháng 6/2007 tôi có quyết định được tiếp nhận làm giảng viên (dạng hợp đồng). Thời gian này tôi bắt đầu giảng dạy và thực hiện các công việc về chuyên môn như biên soạn một số đề cương học phần, coi thi, chấm thi… Đến tháng 08/2008 tôi có quyết định được tuyển dụng viên chức chính thức
để lại di sản hoặc được người để lại di sản định đoạt trong di chúc thì đều có quyền hưởng thừa kế đối với di sản của người đó. Riêng đối với di sản là quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất thì pháp luật có quy định chặt chẽ hơn. Luật Đất đai, Luật Nhà ở và các văn bản hướng dẫn đều quy định người Việt Nam định cư ở nước ngoài được hưởng thừa kế
Hiện tôi đang là giáo viên có bằng ĐH sư phạm thể dục được điều động từ trường cấp hai về trường cấp một dạy chuyên môn thể dục. Ngày 16/11/2012 Thủ tướng ban hành QĐ 51/2012/QĐ-TTg Quy định về chế độ bồi dưỡng và chế độ trang phục đối với giáo viên, giảng viên thể dục thể thao. Xét về đối tượng áp dụng tại điều 2 của quyết định này thì tôi hiển
Tôi có người em trai, nó và người yêu nó yêu nhau được 1 năm, ngay từ ngày mới yêu nhau bố mẹ nhà người yêu đã cấm không cho 2 đứa yêu nhau vì nhà tôi không theo đạo Thiên Chúa Giáo. Ban đầu cô gái bất chấp những ngăn cấm gia đình vẫn qua lại với em tôi, hai đứa đã sống chung trong một nhà. Nhưng rồi mâu thuẫn phát sinh, Cô gái cương quyết chia
nguyện thì người được thi hành án và người phải thi hành án có đơn yêu cầu thi hành án; và biện pháp cưỡng chế thi hành án là biện pháp cuối cùng. Trong thời hạn 35 ngày kể từ khi bản án có hiệu lực pháp luật, người được thi hành án, người phải thi hành án có quyền yêu cầu cơ quan thi hành án có thẩm quyền ra quyết định thi hành án. Đối chiếu với quy
Mẹ tôi có đăng ký kết hôn với cha tôi vào năm 1971, được chế độ cũ cấp giấy hôn thú nhưng mẹ tôi làm mất giấy hôn thú. Năm 1996, cha tôi lấy vợ khác (cha mẹ tôi vẫn chưa ly hôn), để được UBND xã cấp giấy CN kết hôn cha tôi đã thêm chữ đệm vào họ tên để đánh lừa cán bộ xã. Cha tôi đã chết vào cuối năm 2011. Cho tôi hỏi mẹ tôi có quyền yêu cầu TAND
khi hết thời hạn tự nguyện thi hành án, nếu doanh nghiệp có điều kiện thi hành án mà không tự nguyện thi hành thì cơ quan thi hành án sẽ ra quyết định cưỡng chế cưỡng chế doanh nghiệp trả sổ bảo hiểm xã hội cho bạn.
Trường hợp, sau 10 ngày tự nguyện thi hành án mà cơ quan thi hành án vẫn không ra quyết định cưỡng chế thi hành án đối với doanh
chứng. Biên bản tạm giữ tài sản, giấy tờ phải được giao cho đương sự.
3. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày tạm giữ tài sản, giấy tờ, chấp hành viên ra một trong các quyết định sau đây:
a) Áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án nếu xác định được tài sản, giấy tờ tạm giữ thuộc sở hữu của người thi hành án;
b) Trả lại tài sản, giấy tờ
ký của Chấp hành viên và đương sự. Trường hợp đương sự không ký thì phải có chữ ký của người làm chứng. Biên bản tạm giữ tài sản, giấy tờ phải được giao cho đương sự.
3. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày tạm giữ tài sản, giấy tờ, Chấp hành viên ra một trong các quyết định sau đây:
a) Áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án nếu xác định
thuế và lựa chọn đối tượng hồ sơ có dấu hiệu rủi ro để bổ sung kế hoạch kiểm tra, thanh tra sau hoàn thuế;
d) Danh sách trường hợp lựa chọn kiểm tra, thanh tra tại trụ sở người nộp thuế;
đ) Danh sách trường hợp quản lý theo dõi thu nợ thuế và trường hợp áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế;
e) Danh sách người