Trường hợp Chấp hành viên Chi cục Thi hành án huyện A đã ra cưỡng chế kê biên chiếc xe máy của ông B (người phải thi hành án) để thi hành nghĩa vụ trả nợ của ông B đối với bà C (người được thi hành án), nhưng do thông tin bị lộ nên ông B đã tẩu tán xe máy đó dẫn đến việc cưỡng chế không thành. Vậy Chấp hành viên phải xử lý như thế nào? Có thể
Hồ sơ quản lý công tác phòng cháy và chữa cháy của cơ sở có nguy hiểm về cháy nổ gồm những tài liệu gì? Nếu cơ sở có nguy hiểm về cháy nổ không có hồ sơ quản lý về phòng cháy và chữa cháy sẽ bị xử lý như thế nào?
Vợ tôi có cho em họ tôi vay 1 khoản tiền lớn để nó đóng tàu làm ăn. Do tin tưởng nên không viết giấy tờ gì cả chỉ bảo với nhau là khi nào nhà tôi xây nhà thì nó trả tiền để vợ chồng tôi xây. Tuy nhiên đóng tàu xong thì công việc không như mong muốn nên thua lỗ, nó phải bán tàu. Đến khi tôi xây nhà có bảo nó trả nợ thì nó vở mặt không trả viện
Bạn tôi vay 40 triệu của anh A, có hợp đồng vay viết tay do hai bên ký. Sau đó, bạn tôi mang số tiền đi đánh bạc và mất hết tiền, giờ không có khả năng trả nợ. Xin hỏi bạn tôi có phải đi tù không?
Sau khi thử việc, công ty đưa hợp đồng lao động (HÐLÐ) để tôi ký nhưng có một số điểm khác biệt giữa hai hợp đồng: một bản ký với công ty tôi đang làm việc và một bản ký với công ty nào đó tôi không biết. Bản ký với công ty tôi đang làm việc có ghi căn cứ Nghị định số 44/2003/NÐ-CP ngày 9-5-2003 của Chính phủ về việc thi hành một số điều của Bộ
Cô em li hôn với chú em được một thời gian. Do hiểu lầm anh trai của chú em là người xúi chú em li hôn. Nên cô em thuê anh H mang xăng đến đốt nhà anh của chú em. Kết quả là cả nhà người anh kia chết hết bao gồm cả vợ và 1 con gái. Căn nhà 2 tầng bị thiêu rụi, công an ước tính tài sản thiệt hại khoảng 250tr Cho em hỏi cô em và anh H sẽ bị tội
Chào Luật Sư, nhờ LS tư vấn dùm e vấn đề này: Trước đây em kinh doanh hàng điện tử, do làm ăn thua lỗ, em có mượn tiền của bạn hàng tổng cộng là 6 người với số tiền là 600 triệu đồng, giờ đây em không có khả năng chi trả, và có xin trả từ từ, nhưng nếu họ thưa ra tòa thì em sẽ bị xử phạt như thế nào. (tiền mượn = miệng, do trước đây e có uy
Phạm Tội thiếu trách nhiệm trong việc giữ vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ gây hậu quả nghiêm trọng theo khoản 2 Điều 235 được pháp luật quy định như thế nào?
Phạm tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí thô sơ hoặc công cụ hỗ trợ theo khoản 2 Điều 233 được pháp luật quy định như thế nào?
Phạm tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí thô sơ hoặc công cụ hỗ trợ theo khoản 1 Điều 233 được pháp luật quy định như thế nào?
Khi CSCĐ kiểm tra đột xuất thì tôi có mang theo côn 3 khúc bằng kim loại mà cơ quan công an gọi là công cụ hỗ trợ. Sau đó CSCĐ đưa tôi về đồn sở tại để làm thủ tục tạm giữ xe. Khi đã tiến hành xác minh đầy đủ thông tin và tôi cũng muốn hợp tác để xử phạt hành chính nhưng chờ đợi mà đồn công an đang thụ lý lúc nào cũng bảo đang bận chưa giải
cả. Nhưng nó vẫn cứ lo 1 chuyện: Giả sử người của sở nội vụ/hoặc ai đó điều tra cái chứng chỉ tin học B, tiếng anh B của nó đc ra là giả, thì nó sẽ bị sử phạt ra sao? Theo điều 267 bộ luật hình sự quy định khung hình phạt rất rộng: Điều 267. Tội làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức 1. Người nào làm giả con dấu, tài liệu hoặc giấy tờ khác
thể vận dụng Thông tư liên ngành số 01/TTLN ngày 07-01-1995 của Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Nội vụ (nay là Bộ Công an) đã hướng dẫn áp dụng Điều 95, Điều 96 Bộ luật hình sự năm 1985 để xác định vật phạm pháp có số lượng rất lớn đối với hành vi, chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt
, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Nội vụ (nay là Bộ Công an) đã hướng dẫn áp dụng Điều 95, Điều 96 Bộ luật hình sự năm 1985. Nội dung của hướng dẫn này vẫn còn phù hợp và thực tiễn xét xử, các cơ quan tiến hành tố tụng cũng đang vận dụng Thông tư liên ngành trên để truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người có hành vi chế tạo, tàng trữ, vận chuyển