sau:
a) Có chiều rộng mặt tiền và chiều sâu so với chỉ giới xây dựng (đường giới hạn cho phép xây dựng công trình trên thửa đất) từ 3 mét trở lên;
d) Có diện tích không nhỏ hơn 30 m2.
2. Đối với đất khu dân cư nông thôn khi chia tách thửa đất theo các điều kiện của khoản 1 điều này mà có hình thành đường giao thông sử dụng chung thì
, đường ống dẫn ra khỏi người bị thi hành án tử hình.
8. Hội đồng thi hành án tử hình lập biên bản theo quy định về việc người bị thi hành án đã chết.
9. Việc giải quyết các thủ tục sau khi người bị thi hành án đã chết thực hiện theo quy định tại các điểm e, g, h, khoản 4 Điều 59 và Điều 60 Luật Thi hành án hình sự”
, sau 8 năm mà bên bán không chịu tách giấy tờ và yêu cầu gia đình tôi phải đưa 5 chỉ vàng (tương đương với giá trị của 0,5 cây vàng là 4 triệu ngày xưa) thì họ mới làm tách thửa. Vậy thì gia đình tôi phải làm gì?
Ông Trần Đức Nam hỏi: Cán bộ, công chức thuộc cơ quan thi hành án dân sự công tác tại thị trấn thuộc huyện nghèo có được hưởng phụ cấp thu hút theo Nghị định 116/2010/NĐ-CP không? Cũng liên quan đến vấn đề này, ông Nguyễn Hồng Trung, công tác tại Chi cục Thi hành án dân sự huyện Tương Dương, Nghệ An (trungnh.nan@...) phản ánh, huyện Tương Dương
Theo quy định của pháp luật hiện nay những người nào phải chịu chi phí cưỡng chế thi hành án dân sự (THADS)? Nội dung chi phí cưỡng chế THADS gồm những khoản tiền nào?
học (bồi dưỡng) lớp nghiệp vụ Chấp hành viên theo đề nghị của Thủ trưởng cơ quan thi hành án nơi bạn đang công tác. Hiện nay, Luật Thi hành án dân sự và các văn bản hướng dẫn thi hành không quy định cấm Thẩm tra viên không được tham gia lớp bồi dưỡng nghiệp vụ Chấp hành viên.
.
2. Vấn đề thái độ của Chấp hành viên xử lý không đúng mực với người dân, không trả lời thắc mắc của người dân có thể bị khiếu nại hay không?
Điều 140 Luật Thi hành án dân sự quy định đương sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có quyền khiếu nại đối với quyết định, hành vi của Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự, Chấp hành viên nếu có
Khi đã nộp đơn yêu cầu thi hành án cho Chi cục Thi hành án dân sự, nhưng bên được thi hành án đã tự tổ chức thu xong khoản nợ của người bị thi hành án mà không cần sự can thiệp của Chi cục Thi hành án dân sự địa phương, vậy bên được thi hành án có phải nộp khoản phí thi hành án không?
Khoản 16 Điều 4 Nghị định số 74/NĐ-CP ngày 09/9/2009 của Chính phủ đã quy định trách nhiệm, thẩm quyền của Tổng cục Thi hành án dân sự là bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, cho từ chức, cách chức Trưởng phòng, Phó trưởng phòng chuyên môn thuộc Cục Thi hành án dân sự tỉnh. Vì sao vẫn có một số tỉnh Cục THADS lại có thẩm quyền bổ nhiệm Phó
Các quy định về việc giao nhận bản án, quyết định của Toà án và cơ quan thi hành án? Trong trường hợp nào cơ quan thi hành án dân sự trả lại bản án, quyết định cho tòa án?
nhiệm vụ, quyền hạn của Chấp hành viên như sau:
“Kịp thời tổ chức thi hành vụ việc được phân công; ra các quyết định về thi hành án theo thẩm quyền”.
“Thi hành đúng nội dung bản án, quyết định; áp dụng đúng các quy định của pháp luật về trình tự, thủ tục thi hành án, bảo đảm lợi ích của nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự, người có
đèn đỏ.
Khoản 3, Điều 10, Luật giao thông đường bộ 2008 quy định:
"3. Đèn tín hiệu giao thông có ba mầu, ý nghĩa từng mầu như sau:
a) Tín hiệu xanh là được đi;
b) Tín hiệu đỏ là cấm đi;
c) Tín hiệu vàng là báo hiệu sự thay đổi tín hiệu. Khi đèn vàng bật sáng, người điều khiển phương tiện phải cho xe dừng lại trước vạch dừng, trừ trường
Tôi có câu hỏi như sau. Năm 2005 DNXD Xuân Trường về khai thác đất núi tại địa phương có thu hồi một số diện tích đất nông nghiệp của 5 hộ dân để làm đường( Nhưng không có quyết định thu hồi). Đến năm 2006 do DN thi công làm ảnh hưởng đến diện tích đất nông nghiệp của 26 hộ dân xóm 3. Chúng tôi đã làm đơn kiến nghị nhiều lần nên DN về hỗ trợ tiền
Đình chỉ thi hành án là việc cơ quan thi hành án ngừng hẳn việc thi hành bản án, quyết định dân sự khi có những căn cứ theo quy định của pháp luật. Đặc điểm của đình chỉ thi hành án là việc chấm dứt thi hành đối với các bản án, quyết định dân sự. Việc thi hành án sau khi bị đình chỉ sẽ không được đưa ra thi hành nữa, các bên đương sự cũng chấm
Tôi sống như vợ chồng với 1 người đàn ông và có 1 con chung 1 tuổi. Gần đây do mâu thuẫn nên tôi quyết định chia tay (dù chưa đăng kí kết hôn) nhưng ai cũng muốn giữ bé. Xin hỏi luật sư, tôi có quyền được nuôi con không?
Em đang gặp một chuyện như thế này, kính mong các luật sư vui lòng giải đáp cho em ạ: Năm 1986, bố mẹ em ly dị và tòa xử phân chia tài sản chung của bố mẹ em, em lớn hơn thì được giao cho bố nuôi còn em gái em thì mẹ em nuôi... Sau đó, bố em có "đi bước nữa" nhưng KHÔNG ĐĂNG KÝ KẾT HÔN với một bà đang ly thân với chồng cũ của bà ta (bà này cũng
Tôi và cô ấy có họ.bà ngoại của cô ấy và bố tôi là 2 chị em ruột.chúng tôi yêu nhau nhưng không biết liệu có đủ điều kiện kết hôn theo pháp luật Việt Nam không.xin quý luật sư tư vấn giúp tôi.tôi xin cảm ơn.