LS cho em hỏi: DN em có hợp đồnglao động ngắn hạn (dưới 3t). Theo luật em phải khấu trừ thuếTNCN 10% / TN. nhưng những người này nói: TN của họ không đủ 48 triệu đ/ năm thì không được khấu trừ thuế của họ. Vậy có đúng không ạ?
Gia đình tôi có 2 con, một cháu 10 tuổi và một cháu 5 tuổi. Hai đứa con tôi đã được giảm trừ gia cảnh để tính thuế thu nhập cá nhân của chồng. Hai bố mẹ chồng tôi hiện không có lương hưu và cũng không có thu nhập gì thêm. Bố chồng tôi 62 tuổi, mẹ chồng tôi năm nay 57 tuổi. Hiện vợ chồng tôi hàng thánh vẫn phải chu cấp cho ông bà. Cho tôi hỏi
Tôi có 2 con gái, cháu lớn 23 tuổi và cháu nhỏ 18 tuổi. Sau khi tốt nghiệp đại học cuối năm 2015, con gái thứ nhất của tôi đã tiếp tục theo học luôn bậc học tiến sỹ tại Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, với mong muốn và cam kết trở thành giảng viên của Trường. Con gái thứ hai của tôi đang là sinh viên Trường đại học Luật Hà Nội. Hiện tại, mọi
Công ty chúng tôi xin được bù trừ số tiền quyết toán thuế thu nhập cá nhân (nộp thừa) cho những lần nộp tiền thuế thu nhập cá nhân phát sinh hàng tháng được không?
riêng. Anh chị em có người vầy người khác, tôi sợ sau này cha mẹ không còn, vì giành quyền thừa kế với nhau lại sinh ra mâu thuẫn, thù hận nhau. Những chuyện như vậy đã xảy ra rất nhiều rồi. Tôi dự định nói với cha mẹ làm 1 bản di chúc (ông bà vẫn luôn muốn chia đều cho các con, ngoại trừ âu lo về tình trạng của người anh), nhưng không biết cách thức
Cha mẹ tôi có 4 người con. Năm 2000, cha mẹ qua đời , để lại một thửa đất thổ cư, nhưng không để lại di chúc. Hiện nay 2 người con trai đang chia nhau mảnh đất này để sử dụng mà không quan tâm đến hai chị em gái chúng tôi. Vậy , chúng tôi là con gái có được hưởng thừa kế tài sản của cha mẹ hay không? Chúng tôi phải yêu cầu cơ quan nào có thẩm
nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú của người được giám hộ có trách nhiệm cử người giám hộ hoặc đề nghị một tổ chức đảm nhận việc giám hộ."
Nếu không còn những người nêu trên thì phải cử người giám hộ theo Điều 63 Bộ luật Dân sự năm 2005: "Trong trường hợp người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự không có người giám hộ đương
Kính chào Luật Sư Em sinh sống ở TPHCM đã hơn 10 năm nhưng hộ khẩu em vẫn ở dưới quê Giờ em đã có nhà riêng tại TPHCM, kế hoạch sau này em định về quê sinh sống nên em chưa nghĩ đến việc cắt hộ khẩu dưới quê. Nhưng vì giá điện nước quá cao với người tạm trú nên vợ chồng em định nhập hộ khẩu HCM Em phân vân nếu em nhập hộ khẩu HCM rồi thì sau
Bà X thuê 1 căn nhà của bà nội tôi, sau khi bà nội chết, di sản của bà nội được chia thừa kế và phần nhà bà X thuê thuộc quyền sở hữu của cha tôi. Cha tôi đã giao lại cho mẹ tôi, và mẹ tôi đã sang tên và được UBND cấp Giấy CNQSH nhà, đất. Khi mẹ tôi đòi bà X trả lại nhà, bà X không trả, lý do thuê ơ đã lâu. Trong thời gian đòi lại nhà, thì bà X
là chỉ cần đăng thông báo bố em mất tích trong vòng 21 năm là được vì từ ngày bỏ nhà đi bố em đã không hề trở về địa phương mà cư trú ở một tỉnh rất xa và cũng đã thay tên đổi họ. Tuy nhiên em rất băn khoăn là hiện tại bố em còn sống nên liệu em có làm được không ạ? Và em phải nói như thể nào để chính quyền địa phương hiểu và đồng ý chuyển quyền sử
di sản thừa kế phải được tiến hành trong một thời hạn nhất định, kể từ thời điểm mở thừa kế.
Theo quy định tại khoản 2 Điều 633 Bộ Luật Dân sự thì « Địa điểm mở thừa kế là nơi cư trú cuối cùng của người để lại di sản, nếu không xác định được nơi cư trú cuối cùng, thì địa điểm mở thừa kế là nơi có toàn bộ hoặc phần lớn di sản »
Việc xác
:
Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết.
Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại.
Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết
ứng với phần di sản đã nhận, trừ trường hợp có thỏa thuận khác”. Con chị muốn được hưởng thừa kế thì phải chứng minh nó là con của người đã mất. Khi đã có chứng cứ chứng minh con trai chị là con đẻ của người để lại di sản thì tất cả mọi người nằm trong hàng thừa kế thứ nhất của người đó cùng bàn bạc, thỏa thuận để đưa ra phần tài sản mỗi người nhận
- Nếu Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp cho "hộ gia đình" trong đó có bố mẹ mà bố mẹ qua đời không để lại di chúc thì "phần" di sản của bố mẹ trong khối tài sản chung của "Hộ gia đình" sẽ được phân chia theo pháp luật cho ông bà(nếu còn sống) và các con - trừ trường hợp các thừa kế có thỏa thuận khác. Cụ thể những người thừa kế được quy định
Cô tôi đang sở hữu một căn nhà và đất. Cô tôi không có chồng, con nên muốn lập di chúc để lại toàn bộ tài sản trên cho một người cháu ruột đang định cư ở Mỹ. Khi đến một số Văn phòng công chứng thì họ nói cô tôi chỉ có thể thể lập di chúc để lại tài sản cho con ruột hoặc cháu nội (ngoại) mà thôi, còn đối với những người cháu khác thì phải làm
Năm 2014, bố mẹ tôi tai nạn qua đời mà không lập di chúc gì. Hiện tại căn nhà và mảnh đất tôi đang ở đứng tên bố tôi. Xin hỏi luật sư trong trường hợp này tôi, con tôi sau này cứ mặc định ở mà không làm thủ tục hưởng di sản thừa kế có vi phạm pháp luật không?
chung, một chiếc xe ô tô, 01 mảnh đất. Ông bà nội ngoại hai bên chúng tôi đều đã mất. Cho tôi hỏi nếu bố tôi mất mà không để lại di chúc thì quyền được hưởng thừa kế của tôi về khối tài sản chung đó như thế nào? Người con riêng của bố, mẹ tôi được hưởng thừa kế như thế nào? Hiện người con riêng của mẹ tôi đã đi biệt tích mấy năm nay được thì
chuyển hộ khẩu đi nơi khác. Tôi là người đứng tên chủ hộ trong sổ hộ khẩu và con gái tôi là nhân khẩu trong sổ. Sau này tôi có sửa chửa nhà 3lần và nới rộng diện tích nhà ra dài 15m và ngang 4,5m nhà xây lại bằng gạch,đổ nền giả, 1 gác lửng (nhà ven sông). Nay anh chị em của tôi thấy nhà khang trang và có giá nên có ý dòm ngó muốn tranh chấp và chia đều
Gia đình tôi có 6 anh chị em, tất cả đều đã lập gia đình. Tôi là con trai út. Bố mẹ tôi ở với vợ chồng anh cả. Năm ngoái bố mẹ tôi có mua 1 mảnh đất và có nói với tất cả anh chị em trong gia đình rằng sẽ chia đôi mảnh đất này cho vợ chồng anh cả và vợ chồng tôi. Nhưng vừa rồi anh cả đã làm sổ đỏ mảnh đất đó mang tên mình. Vậy nếu sau này bố mẹ