Ba cháu mất nhưng lúc mất chỉ dặn dò chuyện nhà cửa bằng miệng có mọi người đều nghe thấy, để lại tài sản cho mẹ con cháu, lúc ấy ba sắp mất nên không viết di chúc.. Sau khi ba mất, mẹ cháu muốn bán 1 miếng đất nhưng ra phòng công chứng không đồng ý vì nói muốn bán phải có ông bà nội, vì họ cũng được hưởng thừa kế, nên họ phải ra ký vào giấy ko
Đầu tiên, xin được gửi lời chúc sức khỏe tới các anh chị luật sư! Hiện tại tôi có vấn đề về đất đai xin được tư vấn như sau: - Nhà tôi và nhà liền kề là họ hàng được chia đất từ thời cha ông để lại, đã được chính quyền đo đạc ranh giới đất ở nhiều lần nhưng chưa cấp sổ đỏ (ở xã hiện tại vẫn còn nhiều hộ chưa có sổ đỏ). Ranh giới là tường nhà
ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn năm ngày, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng hoặc chứng thực. Về người làm chứng cho việc lập di chúc, Điều 654 Bộ Luật Dân sự quy định mọi người đều có thể làm chứng cho việc lập di chúc, trừ những người sau đây: người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật
Kính thưa luật sư! Xin luật sư tư vấn cho tôi một việc như sau: Vào năm 2002 gia đình tôi nhận chuyển nhượng một mảnh đất ở, nhưng vì con đường vào nhà tôi chỉ khoảng chưa đến 1m, nên tôi đã viết giấy mượn đường đi của nhà ông bên cạnh để đi là 3m, và tôi đã đi trên con đường đó tới nay, đầu năm 2015 tôi đã đăng ký cấp bìa đỏ, và đã được cấp
Thửa đất là gì? Trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của tôi có ghi: số thửa 75, diện tích 4817m2, mục đích sử dụng: đất trồng lúa. Như vậy, tôi có được quyền sử dụng đúng với diện tích được ghi trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hay không. Khi có xảy ra tranh chấp giữa hai bên đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì phải căn cứ vào
Tôi có người bạn có bố tên là B đã mất năm 2011. Trước khi qua đời ông B cho gia đình biết về việc ông có làm di chúc tại tổ dân phố. Nhưng hiện nay, vì nhiều lý do, chúng tôi vẫn chưa nhận được di chúc đó. Vậy di chúc đó có hợp pháp không? Khi ông B còn sống đã chia tài sản là tiền và vàng cho các con và mọi người liên quan đã ký vào biên bản
là trao quyền thừa kế tài sản cho ông A, trong đó ghi rõ: ông A có trách nhiệm chăm sóc bà chị gái, khi bà chết đi ông được thừa hưởng toàn bộ động sản và bất động sản của bà chị gái. Các anh em của ông A đã kí xác nhận vào biên bản và biên bản này được UBND xã chứng thực như 1 di chúc. Xin hỏi đây có được coi là di chúc hợp pháp không? Sau khi bà
và chị tôi có được hưởng hết chỗ đất của bố mẹ tôi đã để lại hay không?Nếu không được hưởng thì vì sao?và tờ giấy bố tôi để lại có hiệu lực gì trước pháp luật không trong đó có cả chữ ký của bố tôi và anh chị em trong gia đình.
loại, và đất của bà Tuyết không phải là đất nông nghiệp nên không thể thực hiện việc chuyển đổi theo quy định tại khoản 2 Điều 113 Luật Đất đai năm 2003 được. Tuy nhiên, với nguyện vọng của các bên, Chủ tịch UBND xã có thể hướng dẫn các đương sự sử dụng hình thức khác để thực hiện nguyện vọng (ví dụ, thực hiện việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất
Năm 2008 ông Đàm Anh Tuấn – và vợ là Lê Thị Thanh Hương vay của gia đình tôi số tiền 2.030.000.000 đồng thế chấp thửa đất số 242, tổ 12, Hoàng Văn Thụ, Thái Nguyên. Có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp cho bà Lê Thị Thanh Hương. Tài sản nằm trong dự án không sang tên được, để có tính pháp lý ông bà Tuấn - Hương đã thỏa thuận và làm thủ tục
hộ gia đình là tôi (24 Cống Quỳnh) và nhà ông Từ Hùng (22 Cống Quỳnh) Vì hộ ông Từ Hùng Ngang nhiên xây lấn chồng lên phần dt nhà tôi 1/2 phía sau - xây khá kiên cố (khi đó cha mẹ tôi bệnh tật thường nên không thể đi thưa kiện gì được (không hiểu sao các cán bộ xây dựng khi đó lại làm ngơ việc này!). Và kết qủa của buồi họp là nhà tôi dược hợp
Tôi sống tại nhà ở tập thể Công ty Cổ phần Tư vấn xây dựng giao thông Lạng Sơn, được nhà nước thu hồi từ thời Pháp và cho Công ty Khảo sát thiết kế giao thông Lạng Sơn (hiện nay là công ty Cổ phần Tư vấn xây dựng giao thông Lạng Sơn) quản lý và thuê làm trụ sở, nay đã xuống cấp nghiêm trọng. Tôi được biết Nghị định 61/NĐ ngày 05/7/1994 về mua
Căn cứ Điều 34, Thông tư 14/2013/TT-BXD, ngày 19/9/2013 quy định trình tự, thủ tục bán nhà ở cũ thuộc sở hữu nhà nước như sau:
1. Căn cứ vào điều kiện cụ thể của từng địa phương, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có thể quy định người mua nhà ở nộp hồ sơ mua nhà ở tại đơn vị quản lý vận hành nhà ở hoặc tại cơ quan quản lý nhà ở của địa phương.
2
Hiện tại tôi đang sinh sống ở Hà Nội được 5 năm và có làm sổ KT3 ở Hà Nội được gần 3 năm. Có nhà ở Hà Nội nhưng chỉ là giấy tờ mua bán viết tay. Vậy với trường hợp gia đình tôi có được nhập khẩu Hà Nội không? Các thủ tục thế nào? Xin chân thành cảm ơn!
quá tôi phải gởi đơn tiếp lên tòa và tòa đã kê biên ngôi nhà của bà. Nhưng ngôi nhà đã được bán trong thời gian tôi gửi đơn và chờ giải quyết ở công an tỉnh. Ngày 17/12/2011 đã công chứng mua bán nhà, đến ngày 30/12/2012 mới sang tên đổi chủ. Ngày 27/12/2011 tòa có quyết định cấm việc mua bán ngôi nhà trên. Tôi cũng đã nộp tiền yêu cầu áp dụng biện
quá tôi phải gởi đơn tiếp lên tòa và tòa đã kê biên ngôi nhà của bà. Nhưng ngôi nhà đã được bán trong thời gian tôi gửi đơn và chờ giải quyết ở công an tỉnh. Ngày 17/12/2011 đã công chứng mua bán nhà, đến ngày 30/12/2012 mới sang tên đổi chủ. Ngày 27/12/2011 tòa có quyết định cấm việc mua bán ngôi nhà trên. Tôi cũng đã nộp tiền yêu cầu áp dụng biện
Mẹ tôi có vay tiền giùm cho vợ chồng hàng xóm 200 triệu có ghi giấy nợ. Khi mẹ tôi khởi kiện 2 vợ chồng thì mẹ tôi thắng kiện, nhưng bản án ra ghi tên một mình người vợ còn người chồng thì liên đới chịu trách nhiệm, trong khi đó tài sản thì đứng tên người chồng. Vì không am hiểu pháp luật nghĩ bản án như vậy là hợp lí nên mẹ tôi không kháng
quy định Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự phải ra quyết định đình chỉ thi hành án trong các trường hợp người phải thi hành án chết không để lại di sản hoặc theo quy định của pháp luật nghĩa vụ của người đó theo bản án, quyết định không được chuyển giao cho người thừa kế; đương sự có thoả thuận bằng văn bản hoặc người được thi hành án có văn bản
,6 tỉ); - Nếu chưa trả, hàng tháng phải chịu lãi suất quá hạn của ngân hàng. Do làm ăn thua lỗ, tôi đã phải bán tất cả tài sản do vợ chồng tôi làm ra trong thời kì hôn nhân để trả nợ, hàng tháng tôi vẫn trả tiền cho đội thi hành án theo thu nhập của tôi. Tuy nhiên, đội thi hành án đã kê biên mảnh đất mà mẹ chồng tôi đã cho riêng chồng tôi, đứng tên một