hộ quyền tác giả phải do tác giả trực tiếp sáng tạo bằng lao động trí tuệ của mình mà không sao chép từ tác phẩm của người khác.
Các tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học được bảo hộ bao gồm:
- Tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình và tác phẩm khác được thể hiện dưới dạng chữ viết hoặc ký tự khác;
- Bài giảng, bài phát
Tôi được biết là sản phẩm làm ra từ công nghệ lần đầu tiên áp dụng ở Việt Nam được bán ra và thu về lợi nhuận thì khoản thu nhập này có được ưu đãi gì không? Ví dụ như miễn thuế thu nhập doanh nghiệp? Nếu có ưu đãi thì tôi có thể tham khảo vấn đề này ở văn bản nào? Mong sớm nhận được phản hồi, chân thành cảm ơn
Xin tư vấn giúp chúng tôi vấn đề sau đâu: Tôi và một số người bạn có tranh luận về vấn đề các thông tin báo chí ngắn hàng ngày, chỉ mang tính chất đưa tin không có tính sáng tạo thì có được bảo hộ quyền tác giả hay không; người thì nói có, người thì nói không, cãi cọ nhau rất nhiều. Do đó, để tránh căng thẳng, chúng
địa hình, kiến trúc, công trình khoa học;
- Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian;
- Chương trình máy tính, sưu tập dữ liệu.
==> Căn cứ các quy định được trích dẫn trên đây thì tác phẩm báo chí thuộc đối tượng được bảo hộ quyền tác giả theo quy định.
Theo đó, tác phẩm báo chí được bảo hộ quyền tác giả phải do tác giả trực tiếp sáng tạo
Mong các luật sư trả lời giúp tôi câu hỏi sau đây: Câu hỏi của tôi là tôi thấy các em học sinh thường thì sẽ học các bộ sách giáo khoa, các bạn sinh viên lại sử dụng các loại sách giáo trình. Tôi thấy các loại sách này được sử dụng đại trà. Vậy cho tôi hỏi, các loại sách này có được bảo hộ quyền tác giải không luật
Các tác phẩm thể hiện bằng chữ nổi cho người khiếm thị, ký hiệu tốc ký và các ký hiệu tương tự thay cho chữ viết mà các đối tượng tiếp cận có thể sao chép được bằng nhiều hình thức khác nhau có được bảo hộ quyền tác giả theo quy định hiện nay không thưa các luật sư?
địa hình, kiến trúc, công trình khoa học;
- Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian;
- Chương trình máy tính, sưu tập dữ liệu.
Theo quy định tại Điều 10 Nghị định 22/2018/NĐ-CP thì các tác phẩm được thể hiện dưới dạng nhạc nốt trong bản nhạc hoặc các ký tự âm nhạc khác hoặc được định hình trên bản ghi âm, ghi hình có hoặc không có lời, không
Các tác phẩm thể hiện hình ảnh thế giới khách quan trên vật liệu bắt sáng hoặc trên phương tiện mà hình ảnh được tạo ra, hay có thể được tạo ra bằng các phương pháp hóa học, điện tử hoặc phương pháp kỹ thuật khác có được pháp luật nước ta bảo hộ quyền tác giả hay không?
Pháp luật nước ta hiện nay có bảo hộ quyền tác giả đối với các tác phẩm thuộc các loại hình nghệ thuật biểu diễn, bao gồm kịch (kịch nói, nhạc vũ kịch, ca kịch, kịch câm), xiếc, múa, múa rối và các loại hình tác phẩm sân khấu khác hay không ạ?
Những tác phẩm được hợp thành bằng hàng loạt hình ảnh liên tiếp tạo nên hiệu ứng chuyển động kèm theo hoặc không kèm theo âm thanh, được thể hiện trên một chất liệu nhất định và có thể phân phối, truyền đạt tới công chúng bằng các thiết bị kỹ thuật, công nghệ, bao gồm loại hình phim truyện, phim tài liệu, phim khoa
Tôi đang tìm hiểu về các quy định liên quan đến Chính phủ điện tử và có thắc mắc muốn nhờ mọi người giải đáp. Cụ thể, cho tôi hỏi: Ai là chủ tịch của Ủy ban Quốc gia về Chính phủ điện tử? Có căn cứ nào nói đến vấn đề này hay không? Mong sớm nhận được sự phản hồi. Xin chân thành cảm ơn!
Mọi người hãy trả lời giúp tôi câu hỏi sau: Việc tổ chức và hoạt động của Ủy ban Quốc gia về Chính phủ điện tử được quy định như thế nào? Có văn bản pháp luật nào nói đến vấn đề này hay không? Mong sớm nhận được sự phản hồi. Xin cảm ơn!
Chào Ban biên tập, tôi là Nguyễn Đức Phương, hiện đang làm việc tại Sở Khoa học Công nghệ. Có thắc mắc tôi mong nhận phản hồi từ Ban biên tập, cụ thể: Công chức, viên chức của Bộ Khoa học Công nghệ đi công tác nước ngoài ai có thẩm quyền quyết định vấn đề này. Tôi mong nhận phản hồi.
đăng ký.
Theo đó, theo quy định tại Điều 14 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 được sửa đổi bởi Khoản 5 Điều 1 Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi 2009 thì các tác phẩm sau đây sẽ được bảo hộ quyền tác giả:
"1. Tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học được bảo hộ bao gồm:
...
m) Chương trình máy tính, sưu tập dữ liệu."
Theo quy định pháp luật thì chương
đăng ký.
Theo đó, theo quy định tại Điều 14 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 được sửa đổi bởi Khoản 5 Điều 1 Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi 2009 thì tác phẩm sau đây sẽ được bảo hộ quyền tác giả:
"1. Tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học được bảo hộ bao gồm:
...
m) Chương trình máy tính, sưu tập dữ liệu."
Pháp luật đồng thời quy định sưu
quan đến địa hình, kiến trúc, công trình khoa học;
- Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian;
- Chương trình máy tính, sưu tập dữ liệu.
==> Căn cứ các quy định được trích dẫn trên đây thì tác phẩm kiến trúc được xem là một tác phẩm nghệ thuật và được bảo hộ quyền tác giả theo quy định.
Trên đây là quan điểm tư vấn của chúng tôi đối với vấn
quan đến địa hình, kiến trúc, công trình khoa học;
- Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian;
- Chương trình máy tính, sưu tập dữ liệu.
==> Căn cứ các quy định được trích dẫn trên đây thì tác phẩm tạo hình, mỹ thuật ứng dụng được xem là một tác phẩm nghệ thuật và được bảo hộ quyền tác giả theo quy định. Trong đó:
- Tác phẩm tạo hình là tác
địa hình, kiến trúc, công trình khoa học;
- Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian;
- Chương trình máy tính, sưu tập dữ liệu.
==> Căn cứ các quy định được trích dẫn trên đây thì các bài giảng, bài phát biểu và bài nói khác là tác phẩm thể hiện bằng ngôn ngữ nói và phải được định hình dưới một hình thức vật chất nhất định là đối tượng được bảo
Xin trả lời giúp câu hỏi sau: Văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hành chính, văn bản khác thuộc lĩnh vực tư pháp và bản dịch chính thức của văn bản đó có được bảo hộ quyền tác giả theo Luật Sở hữu trí tuệ hay không? Rất mong nhận được sự phản hồi trong thời gian sớm nhất. Xin cảm ơn rất nhiều!
Theo như tôi được biết thì quyền tác giả là một trong các quyền sở hữu trí tuệ và được bảo vệ theo Luật định. Vậy cho tôi hỏi, căn cứ phát sinh, xác lập quyền tác giải là gì? Rất mong nhận được sự phản hồi trong thời gian sớm nhất. Xin cảm ơn rất nhiều!