Tòa bảo chờ. Thực sự tôi muốn giải quyết cho nhanh chóng vì không thể quay lại được. Hiện tôi đang công tác ở huyện khác và đã đăng kí tạm trú ở nơi đó. Vậy tôi xin được hỏi luật sư, tôi có thể xin rút đơn và gửi về tòa án nhân dân nơi tôi đang công tác được không. Tòa án nơi tôi công tác ma tôi đã dăng kí tạm trú có thẩm quyền giải quyết ly hôn cho
đang thuê nhà sống riêng. Bây giờ tôi muốn làm thủ tục tách khẩu thì cần những thủ tục gì, tôi chưa có nhà riêng tại Hà Nội thì liêu có được tách khẩu riêng không, tôi có thể nhập khẩu về nhà bác ruột tại Hà Nội được không? Tôi mượn sổ hộ khẩu của nhà chồng cũ để đi tách khẩu nhưng không được cho mượn thì tôi phải làm những gì để có thể tách khẩu? Rất
dân cấp QUẬN tại Hà Nội. Trong đơn xin ly hôn, bố em yêu cầu chia 1 nửa ngôi nhà hiện nay với lý lẽ là sổ đỏ làm năm 2003 có tên cả bố và mẹ em. Nhưng thực tế, mảnh đất để xây ngôi nhà đó là do ông bà ngoại em mua năm 1992 và cho riêng một mình mẹ em (có đủ giấy tờ mua đất và cho đất). Những người trước đây bán đất cho ông bà ngoại em và bà tổ trưởng
:
+ Đối với hành vi không cấp dưỡng nuôi con, chị N có quyền yêu cầu cơ quan thi hành án nơi cư trú của mình để yêu cầu anh M thực hiện bản án, cấp dưỡng nuôi con
+ Đối với hành vi ngăn cản quyền thăm nom: anh M Có thể đề nghị cơ quan thi hành án hoặc thông báo chính quyền địa phương nhờ can thiệp, hòa giải.
+ Đối với hành vi không chăm sóc
thuẫn đến năm 2015 thì chồng tôi anh A làm đơn li hôn và tòa án đã xét xử việc li hôn của vợ chồng tôi trong đó đứa con trai sinh năm 2011 được tòa giao cho tôi nuôi và chồng tôi anh A có nghĩa vụ là trợ cấp tiền nuôi con đến năm 18 tuổi. Nhưng đến nay tôi chưa nhận được tiền nuôi con từ cha của con tôi. Và tôi nghe cha của con tôi nói là chỉ cần tôi
Trước đây, tôi đi học và đăng ký kết hôn tại cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài. Sau đó, chúng tôi ly hôn và có bản án giải quyết cho ly hôn của tòa nước ngoài. Nay tôi về nước sinh sống thì tôi phải ghi chú ly hôn ở đâu (nơi tôi có hộ khẩu thường trú tại thời điểm kết hôn hay tại nơi tôi có hộ khẩu mới)?
có thể tuyên bố người đó mất tích. Trong trường hợp vợ hoặc chồng của người bị tuyên bố mất tích xin ly hôn thì tòa án giải quyết cho ly hôn.
Căn cứ quy định trên, chị có thể gửi đơn đến Tòa án nhân dân TP.Biên Hòa nơi cư trú, kèm theo chứng cứ chứng minh chồng chị đã biệt tích 2 năm liền trở lên để yêu cầu tuyên bố chồng chị mất tích. Trong
- Nếu chị bạn vẫn còn liên lạc được với chồng thì có thể yêu cầu anh đó ký đơn thuận tình ly hôn.
- Nếu chị bạn có thông tin, địa chỉ của chồng nhưng anh chồng không đồng ý ly hôn thì chị bạn phải gửi đơn tới Tòa án nơi anh bạn đang cư trú để được giải quyết ly hôn đơn phương.
- Nếu chồng của chị bạn bỏ đi mà không còn tin tức gì sau 2
bạn trai mình tại quê quán của anh ấy (Giống như thủ tục đăng ký kết hôn tại Việt Nam thì khi đăng ký kết hôn bạn phải làm tờ khai và có xác nhận tình trạng hôn nhân nơi cư trú).
Bạn có thể đăng ký kết hôn tại Việt Nam vì theo quy định tại Điều 103 Luật Hôn nhân và gia đình về kết hôn có yếu tố nước ngoài thì: “Trong việc kết hôn giữa công dân
Khoảng 10h ngày 20-3, chiếc sà lan lưu thông trên sông Đồng Nai theo hướng từ cầu Đồng Nai về TP Biên Hòa, khi qua cầu Ghềnh (cây cầu huyết mạch của tuyến đường sắt Bắc - Nam) đã đâm vào trụ cầu khiến cầu bị sập nhịp 2 và nhịp 3 (trong đó, nhịp 3 chìm xuống sông). Công an tỉnh Đồng Nai sau đó đã di lý Phan Thế Thượng (63 tuổi, chủ tàu), Trần Văn
Trước đây gia đình tôi không có xích mích gì với nhà ông T. Thứ 5 vừa qua bố tôi có cho 02 người làm thuê sang chặt tre tại bụi tre giáp với hàng rào nhà ông T. Ông T cùng người nhà đã cầm dao và hung khí đuổi đánh 02 người làm nhà tôi. Sau khi nghe sự việc trên, bố tôi đã sang nhà ông T để nói chuyện và làm rõ xích mích. Tôi không rõ câu chuyện
Đề nghị quý báo cho biết hành vi đốt pháo nổ có bị xử lý hình sự hay không và nếu có thì hành vi này bị xử lý như thế nào? Lương Thanh Hoàng (Gia Lâm, Hà Nội)
Cách đây 12 năm tôi bị Tòa án xử phạt 10 năm tù giam về các tội tàng trữ, sử dụng trái phép vũ khí quân dụng và sản xuất buôn bán hàng giả. Trong quá trình ở trại giam, tôi cải tạo tốt nên đã được giảm án và trở về địa phương hồi tháng 4-2004. Nay tôi muốn xin đi làm nhưng đơn vị nào nhận được đơn xin việc cũng yêu cầu tôi phải có giấy xác nhận đã
xóa án tích. Nếu bị bác đơn lần thứ hai trở đi thì phải sau hai năm mới được xin xóa án tích.
* Xóa án tích trong trường hợp đặc biệt
Trong trường hợp người bị kết án có những biểu hiện tiến bộ rõ rệt và đã lập công, được cơ quan, tổ chức nơi người đó công tác hoặc chính quyền địa phương nơi người đó thường trú đề nghị, thì có thể được
phương nơi người đó thường trú đề nghị với điều kiện người đó đã đảm bảo được ít nhất một phần ba thời hạn quy định.
Về thủ tục, người đương nhiên được xóa án tích phải liên hệ với tòa cấp sơ thẩm đã xét xử mình. Đương sự phải làm đơn theo mẫu và nộp giấy chứng nhận đã thi hành án xong (cả phần hình phạt và phần dân sự). Tiếp đó là có giấy chứng
công, được cơ quan, tổ chức nơi người đó công tác hoặc chính quyền địa phương nơi người đó thường trú đề nghị thì có thể được Tòa án xóa án tích nếu người đó đã đảm bảo ít nhất một phần ba thời hạn quy định.
Đối với trường trên của em trai của bạn thì theo quy định trên thì sau thời hạn 1 năm từ khi chấp hành xong bản án phạt tù nhưng cho hưởng
nhận chấp hành xong hình phạt tù của trại giam nơi thụ hình án cấp; giấy xác nhận của cơ quan thi hành án dân sự về việc thi hành xong các khoản bồi thường, án phí, tiền phạt; giấy chứng nhận không phạm tội mới do công an quận (huyện) nơi người đó thường trú cấp, bản sao hộ khẩu; bản sao chứng minh nhân dân.
Về giấy xác nhận kết quả thi hành án
chứng minh nhân dân. Nếu xóa án tích trong trường hợp đặc biệt, ngoài các giấy tờ trên phải có thêm Văn bản đề nghị của chính quyền, cơ quan, tổ chức nơi người bị kết án thường trú, công tác. Cha bạn trai chị có thể nộp hồ sơ trực tiếp hoặc qua đường bưu điện đến Tòa án đã xét xử sơ thẩm để xóa án tích và không phải nộp bất cứ khoản tiền lệ phí Tòa án
, Trại tạm giam. Nếu hiểu theo cách này thì các Trại giam không quản lý người bị phạt tù nhưng cho hưởng án treo nên không có quyền đề nghị miễn châp hành hình phạt đối với người mà mình không quản lý. Người quản lý người bị phạt tù nhưng cho hưởng án treo là Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi người đó thường trú hoặc cơ quan, tổ chức nơi người đó