Tôi làm việc trong một coong ty cơ khí ở Hà Nội. Do sơ xuất tôi đã làm hỏng lô hàng lên tới 15 triệu đồng, vào ngày 3/5/2013. Trước sự việc này công ty ra quyết định tạm đình chỉ công việc của tôi trong thời gian tạm đình chỉ tôi được tạm ứng 50%tiền lương, sau 2 tháng tạm đình chỉ công việc công ty triệu tập tôi đến đẻ họp kỷ luật nhưng tôi
Gia đình tôi có 1 mảnh đất nông nghiệp (đã có GCNQSDĐ) nằm trên 1 tuyến đường vừa được xây dựng mới. Hiện tại, UBND huyện có thông báo thu hồi đât của gia đình tôi và các gia đình khác có đất nằm 2 bên trục đường để bán đấu giá với lý do là để phát triển kinh tế xã hội của địa phương, tạo nguồn lực kinh tế từ đất đai. gia đình tôi không nhất
Gia đình tôi vay 200 triệu đồng của một người làm nghề cho vay nặng lãi với mức lãi ngày 3000đ /1triệu cho1 ngày. Tài sản thế chấp là sổ hồng căn hộ chung cư của hai vợ chồng tôi. Khi vay, hai bên chỉ làm biên bản mà không có xác nhận công chứng hay của bất kỳ cơ quan pháp luật nào. Trong biên bản ghi rõ khi đến hạn thanh toán, nếu gia đình
thẩm quyền xem xét về hình sự (nếu đủ yếu tố cấu thành tội phạm theo quy định tại Điều 163 Bộ luật hình sự). Khi có tranh chấp phát sinh, tòa án sẽ xử lý theo quy định của pháp luật về hợp đồng cho vay và áp dụng mức lãi suất của ngân hàng tại thời điểm vay.
Tranh chấp đất không giấy tờ, cơ quan nào giải quyết?
Theo Điều 136 Luật đất đai năm
trường hợp hai gia đình tự giải quyết với nhau thì em tôi có phải chịu trách nhiệm hình sự không? Nếu hai gia đình không tự giải quyết được và đưa nhau ra Tòa án thì em tôi phải chịu trách nhiệm hình sự và dân sự như thế nào?
Thời gian vừa qua em có điều khiển xe ôtô và gây tai nạn ( lỗi thuộc về xe ôtô ) khi giám định pháp y thương tật của nạn nhân là 31% sau đó CSGT chuyển hồ sơ của em qua bên CSĐT ở bên điều tra họ cũng đã gọi em và bị hại ra vài lần để lấy lời khai . Theo như CSĐT họ nói vụ án của em phải chuyển qua bên VKS và tòa án nhưng giờ hồ sơ của em vẫn
, sụt lở gây thiệt hại cho người khác, trừ trường hợp thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi của người bị thiệt hại hoặc do sự kiện bất khả kháng”.
Tại Điều 15 Nghị định 180/2007/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Xây dựng về xử lý vi phạm trật tự xây dựng đô thị có quy định về việc xử lý công trình xây dựng ảnh hưởng
Tôi là thợ kim hoàn(thợ vàng) làm thuê cho ông A, làm thợ cho ông A và ăn lương, làm thợ tại nhà ông A. Vừa rồi công an vào kiểm tra đột xuất và tịch thu tất cả các dụng cụ để làm nghề và các sản phẩm nữ trang bao gồm vàng, bạc...nhưng qua kiểm tra thì nhà ông A không có giấy phép kinh doanh(không đăng kí kinh doanh), và ông A đã bảo tôi đứng
Công ty tôi và công ty B có ký kết một hợp đồng, theo đó công ty B sẽ cung cấp cho công ty tôi 1 lô hàng có xuất xứ từ Pháp, trị giá 500 triệu đồng. Hợp đồng cũng có quy định bên nào vi phạm sẽ bị phạt vi phạm là 8% giá trị hợp đồng, 2 bên sẽ không được viện bất kỳ lý do nào, kể cả lý do bất khả kháng đễ miễn trách nhiệm tài sản. Các tranh chấp
Ông Lê Văn Việt ở thôn Làng Hồ, xã Bãi Trành, huyện Như Xuân, Thanh Hoá có lá thư dài, trình bày về vụ việc tranh chấp quyền sở hữu (cây cao su) giữa gia đình ông và gia đình ông Chu Văn Sơ. Ông còn gửi kèm theo các tài liệu như hợp đồng khoán trồng cây lâu năm, sổ khoán và bản án dân sự phúc thẩm của Toà án nhân dân tỉnh Thanh Hoá xét xử việc
). Tôi xin hỏi việc cố tình trì hoãn không tổ chức thi hành án như tôi đã trình bày trên thì cơ quan THADS cấp huyện và cấp tỉnh có vi phạm pháp luật không? Tôi phải làm gì khi thấy cơ quan thi hành án có dấu hiệu thông đồng với người phải thi hành án tẩu tán tài sản nhằm trốn tránh nghĩa vụ phải thi hành án.
Chào Luật sư, tôi xin hỏi về trường hợp khách hàng vay vốn ngân hàng nhưng sử dụng tài sản của bên thứ 3 (quyền sử dụng đất) để bảo đảm cho nghĩa vụ trả nợ của mình. Vậy trong trường hợp này bên thứ 3 và ngân hàng sẽ phải ký kết hợp đồng thế chấp hay hợp đồng bảo lãnh. Nếu ký kết hợp đồng thế chấp thì có đúng với quy định của pháp luật không?
doanh để phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi đó với chủ thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh. Khu vực kinh doanh quy định tại khoản này là khu vực địa lý nơi chủ thể kinh doanh có bạn hàng, khách hàng hoặc có danh tiếng.
22. Chỉ dẫn địa lý là dấu hiệu dùng để chỉ sản phẩm có nguồn gốc từ khu vực, địa phương, vùng
vậy, với thiệt hại là 4 triệu đồng. Cho hỏi là với hành vi như vậy thì công ty có thể tiến hành thủ tục như thế nào và nhân viên trên có phạm tội chiếm đoạt tài sản và bỏ trốn không? Xin cho tôi biết cách xử lý như thế nào?
Xin chào Luật Sư, Tôi phát hiện một số nhân viên xấu ăn chặn hàng khuyến mại của công ty dành cho khách hàng. Tôi đã báo cáo công ty nhưng ban lãnh đạo chưa xử lý vì cho rằng cần có chứng cứ rõ ràng. Tôi đã gọi điện cho một số khách hàng, đề nghị họ kiểm tra hồ sơ lưu trữ và đối chiếu với kế toán công ty. Nếu đúng thì gửi thư báo cho công ty
thủ trưởng của mình là người có thẩm quyền tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính để xem xét ra quyết định tạm giữ; đối với trường hợp tang vật là hàng hóa dễ hư hỏng thì người tạm giữ phải báo cáo ngay thủ trưởng trực tiếp để xử lý, nếu để hư hỏng hoặc thất thoát thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật. Trong trường hợp không ra
Việt Nam như tên gọi thông thường của chính hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu hoặc mô tả hình thức pháp lý, lĩnh vực kinh doanh của chủ nhãn hiệu.
Dấu hiệu trùng hoặc tương tự với một trong các đối tượng thuộc phạm vi bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp của người khác.
Dấu hiệu là hình học phổ thông như hình tròn, hình elip, tam giác, tứ giác
.
Trong trường hợp nhãn hiệu bị xâm phạm, chủ sở hữu nhãn hiệu có quyền yêu cầu tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm phải chấm dứt hành vi xâm phạm, xin lỗi, cải chính công khai, bồi thường thiết hại, Chủ sở hữu nhãn hiệu có quyền yêu cầu các cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng các biện pháp thích hợp để xử lý hành xâm phạm như buộc chấm dứt hành xâm