Tháng 7 năm 2006, do tuổi đã cao nên ông Nguyễn Văn A muốn đến Uỷ ban nhân dân xã để lập di chúc để lại ngôi nhà với diện tích 50 m2 được xây dựng trên một khuôn viên đất rộng 100m2 cho ba người con là anh Nguyễn Văn B, chị Nguyễn Thị C và anh Nguyễn Văn D. Ngôi nhà và mảnh đất này là tài sản chung của ông A và bà T đã được cơ quan nhà nước có
Chung cư tôi ở được xây dựng từ những năm 1980, nay đã xuống cấp nghiêm trọng. Đã có một vài chủ đầu tư tiến hành khảo sát lập dự án đầu tư xây dựng lại nhưng gặp phải nhiều ý kiến trái chiều của cư dân. Phần lớn các hộ từ tầng 2 trở lên đều muốn xây dựng lại nhưng các hộ dân ở tầng 1 thì lấy cớ tòa nhà vẫn ổn định chưa đến mức nguy hiểm. Làm
Bạn N.L.H (Phường 5, Quận 10, TP. HCM) số điện thoại 0976634xxx đến Văn phòng TVPL trình bày: Bạn đang sở hữu căn nhà tại huyện Củ Chi do mẹ bạn để lại. Bạn có cho em gái và cháu bạn ở nhờ để chăm sóc mẹ, đến khi mẹ mất, bạn vẫn dự định cho 2 người trên tiếp tục ở nhờ đến năm 2017. Tuy nhiên, hiện nay em gái bạn có nhiều động thái không rõ ràng
Tôi có hộ khẩu ở nhà cha mẹ, hiện tôi đang đứng tên chủ sở hữu một căn nhà khác. Nếu tôi để một người thân đứng tên làm chủ hộ và đăng ký nơi thường trú tại ngôi nhà đó được không? Hiện người đó đang có hộ khẩu ở nhà một người chị và hộ khẩu hiện bị thất lạc. Vậy thủ tục như thế nào. Sau này tôi muốn chuyển nhượng căn nhà đó dưới hình thức tặng
Khi mua nhà của ông A, tôi đã trả đủ tiền, công chứng hợp đồng mua bán nhà, nhận nhà và hồ sơ về nhà. Nhưng tôi đánh rơi bản chính giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và người nhặt được đã trả lại cho ông A. Ông A đem giấy chứng nhận đó đi thế chấp cho ông B để vay tiền. Xin hỏi: Ông B chiếm giữ giấy chứng nhận đó có hợp pháp không? Làm cách nào
Tháng 9/2010 tôi đã thỏa thuận mua 1 căn nhà của bà A và đã thực hiện việc công chứng, thanh toán tiền đầy đủ (có biên nhận), tuy nhiên vì công tác xa nên tôi chưa thực hiện việc đăng kí quyền sở hữu. Đến tháng 12/10 bà A và bà C xảy ra tranh chấp vay mượn tiền (bà C cho bà A vay tiền lấy lãi). Bà C đã khởi kiện bà A để đòi tiền tại tòa án. Vậy
đồng chuyển nhượng nhà đất nêu trên. Nhưng vào thời gian đó, chị D phải đi công tác xa nhà, do vậy anh T phải đến Uỷ ban nhân dân xã nơi anh chị cư trú gặp cán bộ tư pháp để hỏi thủ tục chứng thực hợp đồng. Cán bộ được phân công phụ trách tư pháp - hộ tịch sẽ hướng dẫn anh T giải quyết việc trên như thế nào?
Tôi lấy vợ lập gia đình năm 2006 và sinh sống tại ngôi nhà do cha mẹ tôi xây dựng, trên mảnh đất do tổ tiên nhiều đời để lại. Hiện nay mẹ tôi hết tuổi lao động vẫn còn sống không phụ thuộc ai, nhưng ở chung nhà với vợ chồng tôi. Sổ đỏ đứng tên mẹ tôi từ năm 2007, nhưng năm 2012 mẹ tôi chuyển sở hữu mảnh đất cho tôi và sổ đỏ hiện tại đứng tên
Bố mẹ tôi có bốn người con, ba gái một trai, hiện nay đã mất có để lại căn hộ cho anh trai tôi bằng di chúc đã được công chứng.Ba người con gái hiện đang sống và làm việc tại Việt Nam đã từ chối nhận thừa kế, nên người thừa kế là anh trai tôi hiện đang sinh sống và làm việc ở nước ngoài. Vậy xin cho hỏi để nhận giấy chứng nhận sở hữu nhà thì
Gia đình tôi có mua một miếng đất bằng giấy tay và đã tự xây dựng nhà ở trong nhiều năm nay. Tôi nghe nói nếu mua đất không hợp pháp trước ngày 1-7-2004 thì việc làm giấy đỏ sẽ không gặp khó khăn gì nhưng không biết đúng, sai thế nào? Phạm Hà (Đồng Nai)
ôi định mua một miếng đất ở P.Tân Đông Hiệp, Dĩ An, Bình Dương. Diện tích 60m2. Bên bán phân lô bán nền, nói là đất có sổ đỏ chung, 10 nhà chung một sổ, thổ cư 90%, chứng thực ở phường. Xin hỏi thủ tục mua bán như thế nào là hợp lệ để tránh các tranh chấp sau này? Mua bán bằng giấy viết tay là sao? Liệu có an toàn không? Sau này nếu tôi muốn tách
thành nhà mặt tiền. Nhưng vì ba má tôi không có tiền để xây cất lại nhà, nên có thỏa thuận đồng ý bán cho tôi 50% giá trị nhà và đất với điều kiện tôi bỏ ra chi phí để xây cất ngôi nhà trên thành nhà 1 trệt và 2 lầu. Vì vậy ba má tôi có làm hợp đồng mua bán 50% giá trị ngôi nhà trên cho tôi và có chữ ký xác nhận đồng ý của 02 em tôi (01 trai, 01 gái
già và sau này chăm lo mồ mả tổ tiên. Cuối năm đấy anh tôi phá nhà cũ để xây nhà mới. Thời gian đầu, tình hình sống chung rất tốt nhưng về sau xuất hiện mâu thuẫn rất căng thẳng khiến không thể sống chung được. Do không còn chỗ khác để ở nên bác tôi làm đơn kiện đòi lại nhà đất của mình hiện do vợ chồng anh tôi đang sử dụng. Tôi muốn hỏi là việc đòi
Vợ chồng tôi mua lại nhà đã qua hai chủ. Người chủ đầu tiên mua đất cất nhà vào năm 2003 trên thửa đất lớn của bà A và được huyện Hóc Môn (TP.HCM) cấp số nhà, UBND xã công chứng hợp đồng mua bán đất. Đến năm 2011 người này bán lại cho bà B bằng giấy tay. Đầu năm 2012, tôi mua lại nhà cũng bằng giấy tay từ bà B và ở tới nay, không xảy ra tranh
Ngày 05/10/2004, ngày 01/11/2004 và ngày 20/11/2007, tôi có nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất của bà Lê Thị Ngọc Vi 03 lần (đất trống). Do đất chưa được cấp CNQSDĐ, nên chúng tôi chỉ lập giấy tay và có lối xóm giáp ranh chứng kiến ký. Sau chuyển nhượng, tôi đã trồng cây lâu năm (cây điều) trên toàn bộ diện tích đất và xây nhà ở ổn định đến
Năm 2012 vợ chồng em tích góp mua được 1 lô đất mua bán bằng giấy tay thông qua phòng công chứng Rồng Việt, không thổ cư (có kèm nhà cấp 4) tổng diện tích 52 m2 nằm trong một sổ tại Khu phố Đông B, Phường Đông Hoà, Dĩ An, BD. Trong sổ cái được tách thành 20 lô hiên tại chủ đất đã bán hết. Gần đây chủ đất treo bang bán nhà, vợ chồng em rất hoan
Pháp luật Dân sự Việt Nam quy định, việc giao dịch dân sự được giao kết bằng lời nói, bằng hành vi cụ thể hoặc bằng văn bản. Pháp luật cũng quy định nhiều loại hợp đồng dân sự phải được thể hiện bằng văn bản có công chứng hoặc chứng thực (như: hợp đồng chuyển đổi quyền sử dụng đất, hợp đồng cho thuê quyền sử dụng đất, hợp đồng mua bán nhà đất