, tôi có ý kiến cụ thể như sau:
- Tôi chia sẻ và gửi lời thông cảm với bạn trong cách người khác đối xử với gia đình bạn khi khó khăn. Tuy nhiên, khi các bạn (có quyền) ký giấy tờ, đồng nghĩa bên kia đang phải "nhờ". Đây cũng là cơ hội tốt cho các bên cởi bỏ nút thắt trong quan hệ và bạn có thể tận dụng.
- Về mặt pháp lý: Bên kia biết vị thế
, truyền thống văn hóa và đạo đức của người Việt Nam.
Bố bạn trước khi chết có để lại di chúc, trong đó em trai được hưởng hai phần, còn bạn được một phần. Sự phân chia này hoàn toàn phụ thuộc vào ý nguyện của người để lại tài sản. Nhưng không phải mọi trường hợp người có tên trong di chúc cũng được hưởng tài sản của người chết để lại. Tại Khoản 1 Điều
Về quyền thừa kế của cá nhân không phụ thuộc vào nơi người đó cư trú, sinh sống vì đây là quan hệ phát sinh từ yếu tố quan hệ huyết thống, cha - con, mẹ - con... bạn có thể cư trú ở địa phương nào cũng được chỉ cần bạn chứng minh được minh là người có quyền thừa kế di sản của người chết để lại.
Về hàng thừa kế bạn có thể tham khảo quy
người 1 nửa. Con trai cô Hai và 1 số người họ hàng ở quê có thể làm chứng cho việc này. Cô Ba sống ở nhà ông bà nội, có 1 con trai tên Nam. Sau khi cô ba mất năm 2000, anh Nam đã tự ý sang tên hết đất đai của ông nội thành tên của anh Nam mà không hề báo cho ba tôi biết. Ba tôi, sống ở TPHCM, hiện nay đã 75 tuổi, có được khởi kiện anh Nam để chia phần
1. Trong trường hợp có nguyện vọng về làm việc tại các công ty trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, ông/bà phải tự liên hệ trực tiếp với các công ty để được xem xét tiếp nhận theo nhu cầu của Công ty đó.
2. Về chính sách thu hút nguồn nhân lực của thành phố
Ngày 23/4/2015, Ban Thường vụ Thành ủy đã ban hành Quyết định số 13100-QĐ/TU về Đề án
Tôi xin hỏi luật sư một việc như sau: Năm 2010 tôi có vay tiền của một tổ chức tín dụng và đã đăng ký thế chấp tại Phòng TN-MT huyện. Đến năm 2011 tôi đã thanh toán khoan vay của tổ chức tín dụng đó, nhưng do sơ xuất gia đình tôi không xin thông báo giải chấp và cũng không đi đăng ký xóa thế chấp, Do điều kiện kinh tế năm đó gia đình tôi
Gia đình tôi có một thửa đất tại Hải Dương (có sổ đỏ, liên tục đóng thuế đất). Vì quan hệ họ hàng chúng tôi cho ông A mượn đất. Sau đó ông A đã xây nhà cấp 4 và sống trên đất hơn 10 năm nay. Nay gia đình tôi đòi lại đất cho mượn, đã gặp ông B, nhưng ông B không muốn trả, thậm chí còn gây sự. Mong luật sư tư vấn cho tôi về thủ tục khởi kiện ông
phải nộp thuế vì là mẹ liệt sĩ. Việc đo tách này do gia đình tự bảo bên địa chính họ đo và chưa hề có giấy tờ, thủ tục cho của bà tôi! Mảnh đất trên hiện chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Và dựa trên hồ sơ về bản đồ địa chính, các biên lai nộp thuế... nên bên GPMB đã lập phương án đền bù cho 4 hộ như trên. Tuy nhiên khi nhận được phương án
mình.
Trường hợp này nếu phần ngõ đó không nằm trong khuôn viên thừa đất của bạn,...thì bạn không có căn cứ để được bồi thường hỗ trợ. Vấn đề ở đây bạn cần tìm hiểu xem phần ngõ đi đó hiện tại thuộc quyền quản lý sử dụng của ai trên hệ thống số sách tài liệu tại cơ quan chuyên môn như ban địa chính xã phường, phòng tài nguyên môi trường huyện...
gái mẹ tôi. Bây giờ ông ngoại tôi đã mất đến tháng 11 này sẽ được sang cát. Hiện nay ngôi nhà này vẫn bỏ không và đang được dùng để hương hỏa cho các cụ. Chị gái của mẹ tôi không hề có ý định muốn bán ngôi nhà này. Vậy bây giờ chúng tôi muốn nhờ luật sư tư vấn là liệu mẹ tôi muốn đòi lại quyền lợi mà trước kia đóng góp có được không ah? Nếu được thì
:
1. Trường hợp sử dụng đất lấn, chiếm hành lang bảo vệ an toàn công trình công cộng sau khi Nhà nước đã công bố, cắm mốc hành lang bảo vệ hoặc lấn, chiếm lòng đường, lề đường, vỉa hè sau khi Nhà nước đã công bố chỉ giới xây dựng hoặc lấn, chiếm đất sử dụng cho mục đích xây dựng trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp, công trình công cộng khác thì Nhà
Cơ quan thanh tra đất đai là Cơ quan thanh tra chuyên ngành về đất đai trực thuộc hệ thống cơ quan tài nguyên và môi trường (cơ quan quản lý nhà nước về đất đai) có nhiệm vụ thanh tra việc chấp hành pháp luật của cơ quan nhà nước, của người sử dụng đất trong việc quản lý và sử dụng đất đai; phát hiện, ngăn chặn và xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến
ông A đã gửi đon khiếu kiện gia đình tôi và nhờ cơ quan cấp trên can thiệp là kẻ thêm 2 đường kẻ song song trên bản đồ địa chính để cấp cho gia đình ông A con đường đi lại. Gia đình tôi rất bất bình và không đồng ý theo quyết định đó của cấp trên vì đó là đất của tôi có được cấp giấy chứng nhận QSDĐ. trước đó không hề có đường kẻ (đường đi) qua đó
Tháng 5/2010, thông qua giới thiệu của cán bộ địa chính xã, tôi có bán cho chị A 1 lô đất! Hợp đồng mua bán, hồ sơ chuyển quyền sử dụng đất tôi ký tên và tin tưởng giao cho cán bộ địa chính xã làm. Tôi nhận trước 80% số tiền mua bán, phần còn lại sẽ nhận nốt khi chị A được nhận sổ đỏ. Tuy nhiên, quá trình làm thủ tục chuyển nhượng diễn ra rất
của tổ chức quốc tế thuộc hệ thống Liên hợp quốc và nhà ở của người đứng đầu cơ quan Đại diện ngoại giao, cơ quan Lãnh sự, cơ quan Đại diện của tổ chức quốc tế thuộc hệ thống Liên hợp quốc tại Việt Nam.
2. Tài sản (trừ nhà, đất) của tổ chức, cá nhân nước ngoài sau đây:
a) Cơ quan Đại diện ngoại giao, cơ quan Lãnh sự, cơ quan Đại điện của tổ
bán mảnh đất này cho người khác (tôi không hề biết). Sau một năm ly thân, năm 2012, vợ tôi chủ động ly hôn và thống nhất với nhau sẽ cho con mảnh đất trên. Sau khi ly hôn, tôi mới biết về việc vợ tôi đã bán đất từ năm 2011 chứ không phải để lại cho con như đã thống nhất khi ly dị (tôi đã xác nhận việc bán đất tại phòng Tài nguyên môi trường huyện
/2014 thi hành ngày 1.7.2014 không.khu đất gđ tôi nằm ven đường giao thông liên thôn nối 3 thôn của xã với nhau (ô tô tải chạy được) nhà nước đền bù giá đất áp dụng khu vực 3. Vậy có đúng với nguyên tắc phân vị trí đất không ạ.nếu không thì bố mẹ tôi phải làm gì để được hưởng đúng quyền lợi của mình. Xin chân thành cảm ơn luật sư.
bác tôi,cái sổ đó bà tôi đã tự ý đứng tên bác tôi từ khi nào mẹ con tôi không hề biết còn phần bố tôi tính bất cần,rượu chè bê tha,không quan tâm gì tới GĐ con cái. Còn bác tôi càm cái sổ đỏ cũng không một lời nào,hơn nữa mẹ con tôi chăm sóc bà mấy tháng liệt giường,lo xong đám cũng không một lời gì........? Vậy điều này chứng tỏ rằng GĐ bố tôi
Tranh chấp đất đai là tranh chấp về quyền, nghĩa vụ của người sử dụng đất giữa hai hoặc nhiều bên trong quan hệ đất đai.
Tranh chấp đất đai là gì?
Trong thực tế đời sống, tranh chấp quyền sử dụng đất được thể hiện nhiều dạng như tranh chấp về đường đi, về ranh giới cận kề đất ở, đất vườn, đất sản xuất, đất trồng cây lâm nghiệp... Cũng