Vợ chồng tôi kết hôn đã lâu nhưng chưa có con nên dự định nhờ người mang thai hộ. Xin hỏi, theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 thì chế độ thai sản của người mang thai hộ và người nhờ mang thai như thế nào?
Xin chào báo Đời sống & Pháp luật! Tôi đang làm việc tại 1 cơ quan nhà nước từ 01/7/2012 đến nay, có đóng bảo hiểm xã hội đầy đủ nhưng chưa được vào biên chế. Hiện nay tôi đang mang thai được hơn 8 tháng và dự sanh vào 21/12/2015. Vấn đề là cơ quan chuẩn bị có đợt xét tuyển viên chức trong tháng 12/2015 này mà HĐLĐ tôi ký với cơ quan ghi rõ
Điều 31).
Nghị định số 115/2015/NĐ-CP ngày 11.11.2015 của Chính phủ quy định chế độ thai sản của người mẹ nhờ mang thai hộ:
“Người mẹ nhờ mang thai hộ đã đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vào quỹ ốm đau và thai sản từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng tính đến thời điểm nhận con thì được hưởng các chế độ sau:
a) Trợ cấp một lần
Tôi làm việc cho một công ty ở Hà Nội đã 2 năm, trong thời gian làm việc tại công ty tôi có đóng bảo hiểm bắt buộc vào quỹ ốm đau và thai sản. Tuy nhiên vợ chồng tôi bị hiếm muộn không có con. Thời gian gần đây, hai vợ chồng tôi đã làm thủ tục và được công nhận nhờ người khác mang thai hộ. Vợ tôi ở nhà làm việc nhà và không đóng bảo hiểm. Đề nghị
Luật sư Nguyễn Thị Quyên - Công ty Luật TNHH Everest trả lời:
Để trả lời câu hỏi của chị, Chúng tôi xin trích dẫn một số quy định của Luật bảo hiểm xã hội năm 2006 (Luật BHXH) như sau:
“1. Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc là công dân Việt Nam, bao gồm: a) Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng
Tôi năm nay đã gần 40 tuổi, không có chồng con và hiện đang làm tại một công ty tư nhân có đóng bảo hiểm xã hội đầy đủ. Tôi đang có ý định xin một đứa con nuôi vừa mới sinh ra hoặc dưới 2 tháng về nuôi. Cho tôi hỏi, trong trường hợp này tôi có được hưởng trợ cấp thai sản không?
Luật BHXH năm 2014 quy định người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn và người sử dụng lao động hằng tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc theo mức lương cơ sở vào quỹ hưu trí và tử tuất để hưởng chế độ hưu trí và tử tuất. Do đó lao động nữ là người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn khi sinh con từ ngày 01
xin chào, e là cán bộ không chuyên trách ở Phường...., Quận 1. Em được biết từ ngày 1/1/2016 thì cán bộ không chuyên trách sẽ không được hưởng chế độ thai sản, ốm đau bệnh tật nữa. cho e hỏi vì sao lại như vậy? Cán bộ không chuyên trách bị phân biệt đối xử hay sao a? và cán bộ không chuyên trách không phải là người lao động sao? ko cống hiến
Em xin chào anh/ chị, Em xin hỏi trường hợp sau đây đang gặp phải ở công ty của em là Anh Nguyễn Văn Cường có vợ sinh thường và anh nghỉ ngày 15, 16, 17, 18, 19 của tháng 4, Ngày 16/4 trùng vào ngày giỗ tổ Hùng Vương, em hỏi 2 ý sau: 1/ NLĐ bắt buộc phải nghỉ 5 ngày liên tiếp hay có được nghỉ cộng dồn thành 5 ngày? 2/ BHXH có trả lương cho anh
tôi hiện đang công tác tại cty X, cty không đóng bất kỳ bảo hiểm nào cho nhân viên. tôi tự nguyện trích khoản tiền lưong của mình để nhờ kế toán nộp bảo hiểm xã hội theo quy định 32.5% trên mức lưong cơ bản là 3.800.000đ (mỗi tháng tôi nộp 1.235.000đ tiền BHXH). Như vậy Quý cơ quan BHXH vui lòng hứong dẫn giúp tôi là : nếu tôi đi làm đến hết
ôi đóng bảo hiểm đến hết tháng 3/2016 là được 5 năm đóng Bhxh. Sau đó tôi nghỉ việc. Ngày dự kiến sinh của tôi là 22/9. Như vấy tôi có được hưởng chế độ thai sản không. Và mức hưởng là bao nhiêu. Thêm vào đó, tôi thường trú ở thái bình, đóng bảo hiểm ở Hà Nội. Và giờ chuyển vào thành phố Hồ Chí Minh sống. Vậy nếu muốn làm chế độ thai sản thì
Bác tôi hiện đang bị thụ án treo do Tòa án phạt về tội gây rối trật tự công cộng. Nay, bác tôi muốn bán nhà và chuyển sang tỉnh khác sinh sống để thuận lợi cho cuộc sống và công việc của gia đình. Xin hỏi, bác tôi có thể chuyển nơi cư trú hay không? Bác tôi làm sao để rút ngắn thời gian thử thách của án treo?
có tội với người bị coi là có tội khác nhau. Người có tội là người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc
thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe, tài sản hoặc những lợi ích khác. Người bị cưỡng bức vì sợ bị thiệt hại nên đã hành động hoặc không hành động gây hậu quả nguy hiểm cho xã hội. Nếu người bị cưỡng bức hoàn toàn bị tê liệt về ý chí, không còn cách nào khác, buộc phải hành động theo ý muốn của kẻ cưỡng bức thì không phải chịu trách nhiệm hình sự. Ví dụ
Có một người bạn của em tôi ở gần nhà tên Bé Ba ăn cắp két sắt của chị. Sau đó Bé Ba gọi em tôi qua nhà giúp đục két sắt, khi đó em tôi hỏi của ai, tại sao không lấy chìa khóa mở mà lại đục, Bé Ba trả lời là của Bé Ba và bảo em tôi cứ thoải mái đục. Em tôi tin lời vì Bé Ba là bạn nên đã giúp đục két.Trong lúc đục két thì công an tới. Vậy em tôi có
Các trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự được quy định theo Bộ luật hình sự 2015, gồm có:
Điều 20. Sự kiện bất ngờ
Người thực hiện hành vi gây hậu quả nguy hại cho xã hội trong trường hợp không thể thấy trước hoặc không buộc phải thấy trước hậu quả của hành vi đó, thì không phải chịu trách nhiệm hình sự.
Điều 21. Tình trạng
định đi chăng nữa nhưng trên thực tế là bất hợp lý vì các mục đích của nó không thể đạt được.
Và cuối cùng, với việc áp dụng miễn trách nhiệm hình sự hoặc miễn hình phạt, Nhà nước không cách ly khỏi xã hội những người bị coi là có lỗi trong việc thực hiện tội phạm và như vậy, sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho họ sớm thích nghi với các yêu cầu của
- Theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 1 Luật bảo hiểm xã hội (BHXH) thì người lao động tham gia BHXH bắt buộc là công dân Việt Nam, gồm nhiều đối tượng, trong đó có người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng có thời hạn từ 3 tháng trở lên... không chỉ có cán bộ, công chức, viên chức mới tham gia BHXH bắt buộc
Tôi là nhà giáo trực tiếp giảng dạy được 12 năm (trong đó có 5 năm là giáo viên hợp đồng có tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc). Tôi thấy theo hướng dẫn tại khoản 1, 2, 3 , Điều 1 Thông tư số 68/2011/TTLT-BGDĐT-BNV- BTC-BLĐTBXH ngày 30/12/2011 thì thời gian là giáo viên hợp động sẽ không được tính vào thời gian hưởng phụ cấp thâm niên. Nhưng
làm cho bạn 3. tháng 6 em báo giảm bảo hiểm cho bạn đó và bắt buộc phải nộp thẻ bảo hiểm y tế của bạn đó về cơ quan bảo hiểm. vậy lúc sinh bạn đó phải đến cơ quan bảo hiểm xin lại thẻ bảo hiểm y tế ak?