Bố tôi mất ngày 04/7/2012, khi mất bố tôi đang hưởng chế độ chất độc hóa học với mức trợ cấp 1840000 đ/ tháng và hưởng chế độ trợ cấp nghỉ hưu xã mất sức hơn 900000 đ/ tháng (tôi không nhớ chính xác). Vậy cho tôi hỏi chế độ tử tuất của bố tôi được hưởng như thế nào?. Mẹ tôi đã hết tuổi lao động, hiện không có lương hay trợ cấp. Vậy mẹ tôi có
Vừa qua, tôi có nghe thông tin Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành quy định về hồ sơ, thủ tục thực hiện chế độ ưu đãi trong giáo dục đối với người có công với cách mạng và con của họ. Đề nghị Trung tâm cho biết quy định mới này có gì thay đổi so với trước đây về đối tượng và trình tự, thủ tục?
Ông Nguyễn Hải An là con trai cụ Nguyễn Thị Hải. Năm 1943, cụ Hải là người đứng đầu Hội phụ nữ cứu quốc của xã A. Sau năm 1954, cụ Hải chuyển sang công tác tại tỉnh Hội phụ nữ của tỉnh Lạng Sơn. Tuy nhiên, do thất lạc giấy tờ nên cụ Hải vẫn chưa được công nhận là cán bộ tiền khởi nghĩa. Năm 1980, cụ Hải ốm nặng và qua đời. Cho đến tháng 02
Bố của tôi là đối tượng quân nhân mắc bệnh nghề nghiệp tỷ lệ mất sức lao động 51% và được hưởng trợ cấp hàng tháng; hiện nay tôi đang theo học hệ chính quy trường đại học công lập thì có được hưởng chế độ miễn giảm học phí không?
Theo Quyết định số 78/CP ngày 13/4/1978 của Hội đồng Chính phủ và Thông tư số 13/TBXH ngày 15/8/1978 của Bộ Thương binh và Xã hội hướng dẫn thi hành Quyết định số 78/CP ngày 13/4/1978 của Hội đồng Chính phủ về việc bổ sung chế độ đãi ngộ đối với bệnh binh thì: "Kể từ ngày ra ngoài quân đội, bệnh binh có tỷ lệ mất sức lao động từ 41% đến 59% được
Theo quy định của Pháp lệnh số 04/2006/PL-UBTVQH11 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sửa đổi bổ sung một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công được sử đổi, bổ sung đối với bệnh binh được quy định như sau: Điều 23 pháp lệnh được sửa đổi: Bệnh binh là quân nhân, công an nhân dân mắc bệnh làm suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên khi xuất ngũ
Theo phản ánh của ông Đặng Đức Nghĩa (tỉnh Ninh Bình), ông có Sổ thương binh tỷ lệ mất sức lao động 31% và Sổ bệnh binh tỷ lệ mất sức lao động 68%, nhưng hiện chỉ được hưởng chế độ bệnh binh với lý do cả hai sổ đều ghi vết thương trên cùng một cánh tay. Ông Nghĩa muốn được biết ông có thể được hưởng đồng thời cả hai chế độ thương binh và bệnh
Hiện nay, cháu có em gái là sinh viên trường Đại học Công nghiệp Hà Nội. Bố cháu là bệnh binh 61% nên em cháu được hưởng chế độ miễn giảm học phí. Nhưng đến nay em cháu đã theo học được 2 năm mà vẫn chưa được hưởng chế độ giảm học phí như các sinh viên khác. Xin luật sư tư vấn
Như tin đã đưa, theo phản ánh của ông Bình, năm 1985, ông Bình được kết luận tỷ lệ mất sức lao động là 61%. Tuy nhiên từ năm 1990, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Thái Nguyên điều chỉnh tỷ lệ mất sức lao động của ông Bình xuống còn 51% mà ông không được biết. Từ sau khi giám định lại thương tật đến nay, ông Bình luôn có đơn và trực
Trước đây tôi là sĩ quan quân đội nghỉ chế độ bệnh binh và tham gia hoạt động tại chính quyền cấp xã, sau khi học xong bằng 2 đại học về kinh tế (thời gian trong quân ngũ tôi đã tốt nghiệp 1 trường đại học quân sự), tôi lại tiếp tục xin tuyển dụng đi làm ở cấp huyện (năm 1997). Khi đó Phòng Thương binh - Xã hội huyện nói với tôi là công chức
khẩu gia đình, tuy nhiên sổ đỏ của căn nhà chỉ có tên bố tôi (cũng không có tên anh em tôi trong sổ đỏ). Hiện nay, căn nhà này đang cho thuê và mẹ kế tôi thu toàn bộ số tiền thuê nhà (300tr/năm) để chi tiêu cho mẹ kế và 2 em gái cùng cha khác mẹ của tôi. Tôi cũng biết mẹ kế tôi có ý định bán nhà. Vậy, luật sư cho tôi hỏi: 1- Số tiền thuê nhà đó anh em
Căn cứ hồ sơ đang lưu trữ tại Sở, ông Nguyễn Văn Thế nhập ngũ tháng 4/1970, bị thương ngày 22/9/1973 và được Hội đồng Giám định y khoa Đoàn 157 giám định, kết luận tỷ lệ mất sức lao động do thương tật là 41%.
Năm 1995, Hội đồng Giám định y khoa Trung ương giám định và kết luận ông Thế mất 71% sức lao động do thương tật. Hiện nay, ông Thế
Sinh viên Lê Phú Lâm (tỉnh Thanh Hóa) đang học năm thứ 2 trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Bình Dương, được hưởng chế độ tuất hàng tháng đối với thân nhân bệnh binh. Vừa qua, sinh viên Lâm lập gia đình và theo sinh viên Lâm được biết sẽ bị cắt chế độ tuất này. Qua Cổng TTĐT Chính phủ, sinh viên Lâm hỏi: Trong trường hợp này có tiếp tục được
Chào luật sư! Hiện gia đình tôi đang gặp 1 vấn đề liên quan đến quyền sử dụng đất nông nghiệp. Ông bà tôi được giao quyền sử dụng đất 1 mảnh đất nông nghiệp 2 sào từ năm 1985. Ông bà và bố mẹ tôi canh tác trên thửa ruộng đó và nộp thuế sử dụng đất nông nghiệp (hay gọi là sản lượng) hàng năm theo diện tích và giá thóc tương ứng. Tuy nhiên tên bố
dụng đất nhưng tôi không có khả năng đóng nên nợ thuế .Nay tôi tính đóng thuế thì chi cục thuế cho biết là đóng 100% tiền sử dụng đất do đây là căn thứ 2 .Tôi thiết nghĩ căn đầu tiên là chồng tôi đại diện cấp giấy hơn nữa tôi cũng không có đứng tên cấp giấy .Vậy cho tôi hỏi chi cục thuế tính như vậy có đúng không ? Cám ơn danluat rất nhiều!
như sau:
Lấy tỷ lệ mất sức lao động chung (87%) trừ (-) đi tỷ lệ mất sức lao động do thương tật (25%) :
87% - 25% = 62%.
Như vậy, ông Đức được hưởng trợ cấp bệnh binh theo tỷ lệ 62% và trợ cấp thương tật theo tỷ lệ 25%. Ngoài ra, ông còn được hưởng các chế độ ưu đãi khác, chế độ bảo hiểm xã hội quy định đối với bệnh binh mất sức lao
Cty em mới thành lập, trong tháng làm thủ tục chưa rõ địa chỉ cần viết hóa đơn. Nhưng em có 1 số HĐ đầu vào viết về cty với địa chỉ là :4 HĐ viết về địa chỉ: 30 Nguyễn Phong Sác kéo dài, Cầu Giấy, Hà Nội 8 HĐ viết về địa chỉ: 30 Dịch vọng, cầu giấy, HN bây giờ địa chỉ Viết HĐ bên em là : Số 30, tổ 42, Phường Dịch Vọng, Quận Cầu Giấy
Tôi có xây dựng một công trình nhà ở 140m2, cơ quan thuế yêu cầu đóng thuế xây dựng nhà ở nông thôn số tiền là 7 triệu đồng rồi mới được cấp giấy phép xây dựng. Xin hỏi luật sư khoản thuế này là như thế nào và có hợp lý không. Cám ơn!