Chào Ban biên tập, tìm hiểu quy định của pháp luật về Cảng vụ đường thủy nội địa, có thắc mắc tôi mong nhận được phản hồi từ Ban biên tập, cụ thể là: Nhiệm vụ, quyền hạn của Cảng vụ đường thuỷ nội địa được quy định ra sao?
Ban biên tập có nhận được thắc mắc của bạn Nghi Nghi, hiện đang là nhân viên tại một công ty tài chính. Trong quá trình làm việc, bạn gặp phải khó khăn và đã gửi câu hỏi về Ban biên tập. Cụ thể: Việc khai thác và sử dụng Hệ thống Danh mục dùng chung trong lĩnh vực tài chính được quy định cụ thể ra sao? (doub***@gmail.com)
Chào Ban biên tập, tôi là Nguyễn Đình Hưng, là giáo viên và cũng là Đại biểu hội đồng nhân dân cấp huyện, có thắc mắc tôi mong nhận được phản hồi từ Ban biên tập, cụ thể: Nhiệm vụ của Thường trực hội đồng nhân dân trong việc phối hợp với các Ban của Hội đồng nhân dân được quy định ra sao?
hành chính 2010 có hiệu lực, cụ thể: Phát hiện bản án, quyết định hành chính đã có hiệu lực pháp luật cần xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm được quy định ra sao? Mong sớm nhận được phản hồi. Cảm ơn! (0123***)
Tôi tên là Quốc Tiến, tôi đang làm việc tại CTy CP Liên Danh sản xuất hàng hóa. Tôi có cập nhật một số thông tin quy định về kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa. Tuy nhiên, có một thắc mắc tôi muốn hỏi Ban biên tập, cụ thể là phương thức thử nghiệm hoặc kiểm định toàn bộ sản phẩm, hàng hoá để đánh giá sự phù hợp
Xin chòa anh/chị, tôi đang có các thắc mắc liên quan đến đấu thầu dự án đầu tư xây dựng công trình trong Công an nhân dân. Cho tôi hỏi, theo quy định hiện nay thì việc thẩm định kết quả đấu thầu dự án đầu tư xây dựng công trình trong Công an nhân dân được quy định như thế nào?
các thành viên Hội đồng xét xử vụ án đó thực hiện.
Trường hợp một trong những thành viên của Hội đồng xét xử không thể thực hiện được việc sửa chữa, bổ sung thì việc sửa chữa, bổ sung do Chánh án Toà án thực hiện.
Trên đây là nội dung tư vấn về Sửa chữa, bổ sung bản án, quyết định của Tòa án. Để hiểu rõ và chi tiết hơn vui lòng tìm hiểu thêm
Căn cứ theo quy định tại Điều 165 Luật tố tụng hành chính 2010, tuyên án trong tố tụng hành chính được quy định như sau:
Khi tuyên án, mọi người trong phòng xử án phải đứng dậy, trừ trường hợp đặc biệt được phép của Chủ toạ phiên toà. Chủ toạ phiên toà hoặc một thành viên khác của Hội đồng xét xử đọc bản án; sau khi đọc xong có thể giải thích
Căn cứ theo quy định tại Điều 164 Luật tố tụng hành chính 2010, bản án sơ thẩm trong tố tụng hành chính được quy định như sau:
1. Hội đồng xét xử sơ thẩm ra bản án sơ thẩm nhân danh nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
2. Bản án gồm có phần mở đầu, phần nội dung vụ án và nhận định của Toà án, phần quyết định.
3. Trong phần mở đầu
Xin chào, tôi tên Thoại Miêu sinh sống và làm việc tại Tp. HCM. Tôi không phải là người làm trong ngành tư pháp, tuy nhiên cũng muốn tìm hiểu để nâng cao kiến thức bản thân. Tôi có tìm hiểu về thẩm quyền của Hội đồng xét xử trong tố tụng hành chính qua các giai đoạn, tuy nhiên tôi gặp vướng mắc ở giai đoạn 2010
Căn cứ theo quy định tại Khoản 2 Điều 49 Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án hành chính năm 1996, Bản án sơ thẩm của vụ án hành chính được quy định như sau:
Bản án phải có các nội dung chính sau đây:
a) Ngày, tháng, năm, địa điểm tiến hành phiên toà;
b) Họ, tên thành viên Hội đồng xét xử, Kiểm sát viên, Thư ký phiên toà;
c) Tên
Xin chào, tôi tên Chung Trang là sinh viên ngành Luật tại Tp. HCM. Để hoàn thiện bài báo cáo, tôi có nghiên cứu về thứ tự hỏi tại phiên tòa hành chính qua các giai đoạn, tuy nhiên tôi gặp vướng mắc ở giai đoạn 1996-2000, Hỏi tại phiên tòa hành chính được quy định ra sao? Các bạn hỗ trợ giúp tôi vấn đề này nhé. Cảm
sát viên như sau:
+ Sau khi những người tham gia tố tụng phát biểu tranh luận và đối đáp xong, Kiểm sát viên phát biểu ý kiến về việc tuân theo pháp luật tố tụng trong quá trình giải quyết vụ án của Thẩm phán, Hội đồng xét xử; việc chấp hành pháp luật của người tham gia tố tụng hành chính, kể từ khi thụ lý vụ án cho đến trước thời điểm Hội đồng
Căn cứ theo quy định tại Điều 160 Luật tố tụng hành chính 2010, Phát biểu của Kiểm sát viên được quy định như sau:
- Sau khi những người tham gia tố tụng phát biểu tranh luận và đối đáp xong, Kiểm sát viên phát biểu ý kiến về việc tuân theo pháp luật tố tụng trong quá trình giải quyết vụ án của Thẩm phán, Hội đồng xét xử; việc chấp hành pháp
Căn cứ theo quy định tại Điều 161 Luật tố tụng hành chính 2010, Nghị án trong tố tụng hành chính được quy định như sau:
1. Sau khi kết thúc phần tranh luận, Hội đồng xét xử vào phòng nghị án để nghị án.
2. Chỉ có các thành viên của Hội đồng xét xử mới có quyền nghị án. Khi nghị án, các thành viên của Hội đồng xét xử phải giải quyết tất cả
Căn cứ theo quy định tại Điều 158 Luật tố tụng hành chính 2010, trình tự phát biểu khi tranh luận tại phiên Tòa hành chính được quy định như sau:
1. Sau khi kết thúc việc hỏi, Hội đồng xét xử chuyển sang phần tranh luận tại phiên toà. Trình tự phát biểu khi tranh luận được thực hiện như sau:
a) Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
Xin chào, tôi tên Bùi Châu Thoa sinh sống và làm việc tại Bến Lức, Long An. Tôi không phải là người làm trong ngành tư pháp, tuy nhiên cũng muốn tìm hiểu để nâng cao kiến thức bản thân. Tôi có tìm hiểu về kết thúc việc hỏi tại phiên toà qua các giai đoạn, tuy nhiên tôi gặp vướng mắc ở giai đoạn 2010-2014, Khi nào
Xin chào, tôi tên Bùi Khoa sinh sống và làm việc tại Tân An, Long An. Tôi không phải là người làm trong ngành tư pháp, tuy nhiên cũng muốn tìm hiểu để nâng cao kiến thức bản thân. Tôi có tìm hiểu về hỏi người giám định tại phiên toà qua các giai đoạn, tuy nhiên tôi gặp vướng mắc ở giai đoạn 2010-2014, Hỏi người giám
Căn cứ theo quy định tại Điều 47 Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án hành chính năm 1996, Trình tự phát biểu khi tranh luận trong tố tụng hành chính được quy định như sau:
- Sau khi Hội đồng xét xử kết thúc việc xét hỏi, các đương sự hoặc người đại diện của đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, tham gia tranh luận