dùng thủ đoạn gây nguy hại cho nhiều người;
b) Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân;
c) Phạm tội nhiều lần đối với cùng một người hoặc đối với nhiều người;
d) Đối với trẻ em, phụ nữ đang có thai, người già yếu, ốm đau hoặc người khác không có khả năng tự vệ;
đ) Đối với ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình;
e
Tố cáo hành vi bịa đặt thông tin xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác thế nào? Cuối năm 2014 em quen với 1 người con trai đến tháng 11 năm 2015 thì chia tay vì thấy không hợp nhau nữa. Sau khi chia tay người này đòi quay lại thì em không đồng ý, người này tìm và đánh em, lấy đi điện thoại và xe máy của em nhưng sau đó được công an lấy lại
sản giữa vợ với chồng; cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi; cha chồng, mẹ chồng với con dâu; cha vợ, mẹ vợ với con rể; ông nội, bà nội với cháu nội; ông ngoại, bà ngoại với cháu ngoại; anh, chị, em ruột với nhau.
2. Thu nhập từ chuyển nhượng nhà ở, quyền sử dụng đất ở và tài sản gắn liền với đất ở của cá nhân trong trường
Ông, bà nội tôi có 08 người con (4 trai, 4 gái). Bà nội tôi mất năm 2006. Năm 2011, ông nội tôi có làm văn bản (có địa phương đã xác nhận) cho anh trai tôi mảnh đất ruộng để canh tác, trong văn bản đó ghi rõ kể từ ngày ông viết văn bản này mọi quyền lợi, trách nhiệm đối với thửa ruộng ông cho anh đều do anh trai tôi chịu trách nhiệm. Vậy cho
Lúc kiểm tra tủ của bà, chúng tôi thấy một sổ tiết kiệm 2 tỷ đồng và sổ đỏ một căn nhà mặt phố, tất cả đều đứng tên bà. Xin hỏi làm thế nào các con có thể rút tiền ra hay bán nhà? Ông bà tôi có 3 người con và hiện ông nội tôi vẫn còn sống. Cho tôi hỏi thủ tục để rút tiền trong sổ tiết kiệm? Căn nhà sẽ được chia như thế nào? Lan Anh
, cá nhân nông dân được Nhà nước giao hoặc công nhận đất để sản xuất nông nghiệp, bao gồm cả đất được thừa kế, cho, tặng, nhận chuyển quyền sử dụng đất.
- Hộ gia đình, cá nhân nông dân bao gồm: Những người có hộ khẩu thường trú tại địa phương; những người có nguồn sống chính bằng sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối
Tôi muốn Luật sư tư vấn cho tôi nội dung sau: Bố mẹ tôi kết hôn năm 1988 và sắp ly hôn. Sau khi kết hôn bố mẹ tôi gom góp mua được 01 ngôi nhà hiện tại chúng tôi đang ở và hiện đứng tên hai vợ chồng. Bên cạnh đó Bố tôi nhờ việc tích góp riền có 01 Quyền sử dụng đất đứng tên riêng và 03 sổ tiết kiệm đứng tên bố tôi ở Ngân hàng. Luật sư cho tôi
Xin hỏi luật sư? Trường hợp bố mẹ vợ dể lại tài sản thừa kế không có di chúc cho người vợ, khi vợ mất vì không có con dể thừa kế, thì tài sản này người chồng có quyền dược thừa kế không? Hay người vợ phải viết di chúc cho người chồng? Con riêng của chồng có dược hưởng quyền lợi từ tài sản riêng của người vợ khi ngươi chồng dược thưa kế tài sản
Căn nhà do ông bà nội tôi tạo lập từ năm 1946, nay ông bà đã qua đời đều có giấy chứng tử và không có di chúc. Cha tôi là con duy nhất có Giấy chứng thư của chính quyền cũ năm 1970 chứng thực trước khi ông bà mất. Nay cha tôi định cư nước ngoài vẫn có Quốc tịch Việt Nam và thường xuyên về Việt Nam. Căn nhà chưa được cấp Giấy chứng nhận tên cha
Cha tôi chết đi có để lại di sản là 2 sổ tiết kiệm trị giá 10 tỷ đồng, không có di chúc. Tôi là con riêng của ba tôi và mẹ tôi. Nhưng cha tôi vẫn còn vợ lớn và 2 người con khác. Sau khi cha tôi mất, tôi nộp đơn khởi kiện bà lớn vì bà không chấp nhận chia di sản cho tôi. Trước đó,ngày 22/12/2009 bà lớn đã rút toàn bộ số tiền trên mà không có thỏa
Nhà cháu có 1 mảnh đất. Ông nội cháu đứng tên. Ông nội cháu được 9 người con, ông nội cháu mất còn bà cháu. Mảnh đất này là gia đình cháu đang sử dụng và đóng thuế đất là bố cháu. Bây giờ bố cháu mất rồi, cháu xin hỏi là đất nhà cháu đang ở sẽ phân chia như thế nào? Mẹ cháu vẫn còn và bố cháu được 6 người con. Mong nhận được tư vấn của Ban biên
Cách thức phân chia di sản thừa kế theo pháp luật. Ông, bà nội em sinh ra 6 người con trai và có khoảng 2500m vuông đất. Bác hai thì ra mua đất ở riêng và không có nhu cầu chia đất của ông nội, còn ba em thứ năm và được ông, bà nội cho 300m vuông và đã làm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Còn các chú bác còn lại khó khăn về tài chính nên chưa
ông nội, sau đó bà nội tôi cũng chịu nuôi và làm khai sanh cho hai đứa nhỏ giống như là con ruột , và nay là cô 3 và cô 4 của tôi ( ba tôi là con trai trưởng). Đến năm 1979, lúc đó ông bà nội có mua đất và cất nhà, thời điểm lúc đó không làm giấy tờ đất, và cũng không có giấy tờ nhà. Lúc đó sống chung trong nhà gồm có: ông bà nội , và cô 4 của tôi
Kính chào các Luật sư! Xin Luật sư vui lòng giải đáp thắc mắc về luật pháp của tôi như dưới đây ; Gia-đình tôi có tất cả 6 chị em gái, cha tôi mất năm 1961, mẹ mất năm 1977. Năm 1975 mẹ tôi đã 75 tuổi bà bị bệnh đau tim , không thể tự sống một mình được,bà cần có một đứa con về ở với bà để châm sóc nuôi
.
3. Chồng không có quyền yêu cầu ly hôn trong trường hợp vợ đang có thai, sinh con hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi”.
Đối chiếu quy định vừa trích dẫn ở trên và các quy định khác liên quan việc ly hôn được quy định tại Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 với trường hợp của bạn, nếu vợ chồng bạn đều đồng ý chấm dứt quan hệ hôn nhân có thể
Tôi và chồng ly thân từ năm 2013 song con còn nhỏ nên chưa muốn làm thủ tục xin ly hôn. Vì việc làm ăn của mỗi người, giờ chúng tôi muốn chia tài sản. Khi ly hôn có được chia tài sản đứng tên bố chồng? Tôi xin hỏi khi chưa làm thủ tục ly hôn, vợ chồng có được thỏa thuận để chia tài sản chung không?
đột xuất, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, trợ cấp một lần khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi, mức hưởng chế độ thai sản, mức hưởng dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau thai sản, trợ cấp do suy giảm khả năng lao động, trợ cấp hưu trí một lần, tiền tuất hằng tháng, trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm, trợ cấp thất nghiệp và các khoản trợ
Mẹ tôi có đăng ký kết hôn với cha tôi vào năm 1971, được chế độ cũ cấp giấy hôn thú nhưng mẹ tôi làm mất giấy hôn thú. Năm 1996, cha tôi lấy vợ khác (cha mẹ tôi vẫn chưa ly hôn), để được UBND xã cấp giấy CN kết hôn cha tôi đã thêm chữ đệm vào họ tên để đánh lừa cán bộ xã. Cha tôi đã chết vào cuối năm 2011. Cho tôi hỏi mẹ tôi có quyền yêu cầu TAND
sau đây (mỗi loại 2 bản):
1. Tờ khai xin giấy phép cư trú, điền vào mẫu đầy đủ bằng tiếng Thụy Điển hoặc tiếng Anh;2. Bản sao hộ chiếu hợp lệ hoặc chứng minh thư;3. Ảnh cỡ hộ chiếu mới chụp gần đây;4. Giấy chứng nhận kết hôn của cha bạn;5. Giấy ly hôn của cha bạn (nếu có);6. Quyết định về quyền nuôi con của cha bạn đối với bạn (nếu có);7. Giấy
khuyết tật, mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
d) Người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc còn cha, mẹ nhưng cha, mẹ không có khả năng nuôi dưỡng về ở với ông, bà nội, ngoại, anh, chị, em ruột